Sáng 17/1 (theo giờ địa phương), trong chương trình thăm chính thức Ba Lan, tại Thủ đô Warsaw, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Malgorzata Adamkiewicz - Chủ tịch Tập đoàn Adamed, Tập đoàn dược phẩm - công nghệ sinh học hàng đầu của Ba Lan.
Tại buổi gặp mặt Đại sứ từ 10 nước ASEAN nhân dịp năm mới và kỷ niệm 35 năm hợp tác Hàn Quốc-ASEAN, phía Hàn Quốc đã tái khẳng định nhất quán duy trì chính sách ngoại giao song phương.
Sự xa cách về địa lý không thể ngăn cản những bước tiến vững chắc, hiệu quả trong quan hệ giữa Việt Nam và các nước châu Âu.
Ông Pete Hegseth, người được Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đề cử vào vị trí bộ trưởng quốc phòng, đang bị chỉ trích vì dường như ông không biết gì về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra chia sẻ, gần đây bà suýt trở thành nạn nhân của một vụ lừa đảo qua điện thoại.
Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ về xuất khẩu trong tháng 12/2024.
Với vai trò Chủ tịch ASEAN 2025, Malaysia đang định hình chiến lược thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, Tổng thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tiến sĩ Kao Kim Hourn khẳng định ASEAN phải tăng cường vai trò lãnh đạo toàn cầu về tính bền vững để thúc đẩy hơn nữa chương trình nghị sự Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045, dự kiến hoàn thiện trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN của Malaysia trong năm 2025.
I. CHÍNH PHỦ
Ngày 11/1, trong không khí Tết Ất Tỵ đang đến gần, Ðại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển đã tổ chức chương trình Tết cộng đồng với chủ đề 'Xuân Quê hương 2025'.
Giám đốc Viện Thương mại Quốc tế, Đại học Công giáo Uruguay đánh giá tiềm năng hợp tác kinh tế và thương mại song phương giữa Việt Nam và Uruguay là rất lớn.
Năm nay sẽ là năm có nhiều sự kiện đối với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Bên cạnh địa chính trị vẫn còn nhiều phức tạp, Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045 sẽ sẵn sàng ra mắt vào tháng 5/2025, trong đó sẽ vạch ra lộ trình cho 770 triệu dân trong khu vực trong hai thập kỷ tới.
Hãng tin CNA dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique Manalo mới đây cho biết, việc đảm bảo hòa bình ở châu Á - Thái Bình Dương đòi hỏi một 'mạng lưới chặt chẽ' các cơ chế hợp tác để vượt qua những thách thức của 'bối cảnh toàn cầu hoàn toàn khác biệt'.
Hãng tin CNA dẫn lời Thủ tướng Singapore Lawrence Wong cho biết, tình hình địa chính trị phức tạp là động lực 'mạnh mẽ và to lớn', thúc đẩy các thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tăng cường quan hệ hợp tác và mối quan hệ giữa Singapore và Malaysia có thể là nền tảng quan trọng để thực hiện mục tiêu này.
Theo hãng thông tấn Kyodo, ngày 9/1, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru đã bắt đầu chuyến công du 4 ngày tới Malaysia và Indonesia, trong bối cảnh Tokyo đặt mục tiêu tăng cường quan hệ kinh tế và an ninh với các quốc gia Đông Nam Á.
Ngày 9/1, Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru bắt đầu chuyến thăm chính thức kéo dài 4 ngày tới Malaysia và Indonesia.
Nguồn tin từ Phủ Nội các Nhật Bản ngày 9/1 cho biết, Thủ tướng Ishiba Shigeru sẽ bắt đầu chuyến công du tới 2 nước ASEAN là Malaysia và Indonesia. Hoạt động này mang nhiều mục đích hướng tới nâng cao lợi ích quốc gia của Nhật Bản.
Ngày 8/1, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim và người đồng cấp Singapore Lawrence Wong đã tiến hành họp Hội nghị các nhà lãnh đạo hai nước lần thứ 11 tại Kuala Lumpur.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, học giả Kavi Chongkittavorn, chuyên gia Thái Lan kỳ cựu về các vấn đề khu vực, nhận định 2025 sẽ là năm mà Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vạch ra lộ trình cho cộng đồng 770 triệu dân của khối trong 2 thập kỷ tới và một điều quan trọng là cách thức để truyền tải thông điệp này đến thế hệ dân số trẻ.
Từ năm tài chính 2025, Chính phủ Nhật Bản sẽ khởi động một dự án chung với Mỹ để phát triển nguồn nhân lực trong ngành năng lượng của các quốc gia thành viên thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Châu Á là khu vực thương mại hội nhập cao thứ hai thế giới sau Liên minh châu Âu (EU), với gần 57% giá trị thương mại có nguồn gốc từ khu vực này, tăng 3% trong 20 năm qua, trái ngược với sự sụt giảm được ghi nhận ở các khu vực khác.
Trong chiến lược tìm kiếm thị trường ngoài Mỹ, Việt Nam được các doanh nghiệp Canada coi là cửa ngõ làm trung tâm sản xuất, xuất khẩu để vào Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á và châu Á-Thái Bình Dương.
Trong chặng đường phát triển gần 60 năm qua, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thu được nhiều thành quả, với 'trái ngọt' là sự ra đời của Cộng đồng ASEAN. Năm 2025 không chỉ là cột mốc kỷ niệm 10 năm hình thành Cộng đồng ASEAN mà còn là thời điểm then chốt để định hình tầm nhìn phát triển của Hiệp hội trong tương lai. Đây là trọng trách đặt trên vai Malaysia, nước hiện đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN, cũng như các nước thành viên.
Theo thông tin của Bộ Ngoại giao Thái Lan, Thái Lan đã chính thức trở thành quốc gia đối tác của BRICS từ hôm nay (ngày 1/1/2025). Mối quan hệ đối tác này được kỳ vọng sẽ mang đến cho Thái Lan những cơ hội mới trong tăng cường hợp tác với các thành viên BRICS, nhất là trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư và du lịch.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 1/1/2025 đánh dấu tròn 3 năm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực và được thực thi.
Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn đã ký Quyết định số 26/2024/QĐ-TTg ban hành Quy chế phối hợp giữa các cơ quan trong việc ký kết văn kiện nhân danh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Đông Á - với trọng tâm là ba nước Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc - đang đứng trước cơ hội lớn trong bối cảnh đang có nhiều thay đổi lớn về chính trị và kinh tế.
Bước sang năm 2025, tăng trưởng của Việt Nam khá tích cực. Đây là nhận định của báo chí, tổ chức và định chế tài chính quốc tế. Hiện Việt Nam đang trở thành điểm đến của các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ cao.
Malaysia đã chọn chủ đề 'Bao trùm và Bền vững' cho năm Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2025, một năm đặc biệt khi ASEAN kỷ niệm 10 năm Cộng đồng ASEAN với 3 trụ cột.
Bộ Ngoại giao Thái Lan cho biết quan hệ đối tác này dự kiến sẽ tăng cường hợp tác quốc tế và mang lại cơ hội cho Thái Lan và các thành viên BRICS, đặc biệt là trong thương mại, đầu tư và du lịch.
Ngày 30/12, Bộ Ngoại giao Thái Lan cho biết nước này sẽ trở thành đối tác chính thức của Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) từ ngày 1/1/2025.
Ngày 31/12/2015 là ngày Cộng đồng ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) chính thức được thành lập, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển ASEAN.
Bộ Ngoại giao Thái Lan cho biết nước này sẽ trở thành đối tác chính thức của BRICS từ ngày 1/1 tới đây, kỳ vọng quan hệ đối tác này sẽ giúp Thái Lan thúc đẩy hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là thương mại, đầu tư và du lịch.
Ngày 31/12/2015 là ngày Cộng đồng ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) chính thức được thành lập, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển ASEAN.
Phiên họp lần thứ 62 của Ủy ban các nước ASEAN tại Dhaka góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị, gắn bó bền chặt giữa các nước ASEAN, thúc đẩy quan hệ giữa ASEAN và Bangladesh.
Việt Nam đã trở lại là 'ngôi sao tăng trưởng' của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Đây là nhận định của Ngân hàng HSBC khi đánh giá tình hình phát triển kinh tế trong năm qua của Việt Nam.
Việt Nam đã trở lại là 'ngôi sao tăng trưởng' của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Đây là nhận định của ngân hàng HSBC khi đánh giá tình hình phát triển kinh tế trong năm qua của Việt Nam.
Các chuyên gia quốc tế dự báo việc Trung Quốc theo đuổi tăng trưởng kinh tế ổn định vào năm 2025 dự kiến sẽ mang lại lợi ích không chỉ cho nền kinh tế trong nước mà còn cho cả Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Sau gần 30 năm, Việt Nam đã và đang đóng vai trò quan trọng trong các sáng kiến và cơ chế hợp tác với tư cách là một thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đặc biệt trong các lĩnh vực an ninh, kinh tế, văn hóa và phát triển bền vững...
Theo dự báo của Văn phòng Kinh tế Nông nghiệp (OAE) Thái Lan, ngành nông nghiệp của nước này dự kiến sẽ ghi nhận mức tăng trưởng từ 1,8% đến 2,8% vào năm tới nhờ vào các yếu tố như nguồn nước an toàn, điều kiện kinh tế nói chung đang cải thiện và nhu cầu cao hơn đối với các sản phẩm nông nghiệp trên thị trường toàn cầu.
Oxford Economics dự báo GDP của Việt Nam sẽ đạt 6,7% năm 2024 và 6,5% cho năm 2025...
Quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - Italy năm 2024 đã có những dấu ấn sâu sắc, giúp Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Italy trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Italy là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam trong Liên minh châu Âu (EU).
Oxford Economics đã chỉ ra nhiều động lực tăng trưởng của Việt Nam và đặc biệt lưu ý về tiềm năng rộng mở với 'những luồng gió mới' trong ngành sản xuất chip bán dẫn, Trí tuệ Nhân tạo (AI).
Năm 2024 đánh dấu những nỗ lực đáng ghi nhận của Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan trong việc tăng cường hợp tác kinh tế và thúc đẩy thương mại song phương giữa hai nước. Với 4 trụ cột chính là nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp và truyền thông.
Trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra tại TP. Putrajaya (Malaysia), Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim thông báo đã bổ nhiệm ông Thaksin Shinawatra làm cố vấn không chính thức vào năm 2025 khi Malaysia đảm nhiệm chức Chủ tịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á.
Các quốc gia khu vực Đông Nam Á có những lợi thế nổi bật so với Mỹ và châu Âu trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức trong cuộc đua AI.
Hoạt động của Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan trong năm 2024 đã làm phong phú thêm các hoạt động thương mại đầu tư giữa hai nước, góp phần giúp Thái Lan duy trì vị trí đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Đây là chia sẻ của ông Lê Hữu Phúc, Tham tán thương mại Việt Nam tại Thái Lan trong cuộc trò chuyện với phóng viên TTXVN tại Bangkok.