Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa có công văn gửi Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị tăng cường phòng chống các sản phẩm sữa giả. Đồng thời khẳng định, 2 doanh nghiệp sản xuất sữa giả không phải là thành viên của Hiệp hội Sữa Việt Nam.
Hiện nay, các sản phẩm sữa giả chủ yếu được tiêu thụ qua các kênh phân phối trực tuyến như sàn thương mại điện tử, mạng xã hội và livestream. Điều này gây khó khăn lớn cho việc kiểm soát và xử lý của các cơ quan chức năng.
Luật sư cho rằng vụ án sữa giả hội tụ đầy đủ các yếu tố của tội phạm kinh tế đặc biệt nghiêm trọng: Hành vi có tổ chức, kéo dài nhiều năm, hướng vào nhóm người tiêu dùng yếu thế...
Hàng loạt thương hiệu sữa như Cilonmum Colos Baby, các dòng Talacmum, Colos 24h Premium... được quảng cáo cho trẻ em, người già và phụ nữ mang thai, bị phát hiện trong đường dây sản xuất sữa giả quy mô lớn.
Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa có công văn gửi Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị tăng cường phòng chống hàng giả là sản phẩm sữa. Đồng thời cho biết, 2 doanh nghiệp sản xuất sữa giả không phải là thành viên của Hiệp hội Sữa Việt Nam.
Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa có công văn gửi Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, đề nghị tăng cường phòng chống các sản phẩm sữa giả.
Hiệp hội Sữa Việt Nam khẳng định: Việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng sữa giả có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe người tiêu dùng, đặc biệt là trẻ em, phụ nữ mang thai, người già, người mắc bệnh nền.
Sau khi Bộ Công an triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, Hiệp hội sữa Việt Nam đã có công văn gửi 4 bộ: Công an, Y tế, Công thương, Nông nghiệp và Môi trường đề nghị tăng cường phòng, chống sản phẩm sữa giả.
Theo Phó giáo sư Trần Quang Trung, sữa giả không đảm bảo chất lượng ảnh hưởng đến phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ em, gây nên tình trạng trầm trọng về sức khỏe đối với người có bệnh nền.
Trong công văn gửi 4 bộ: Công an, Y tế, Công Thương, Nông nghiệp và Môi trường, Hiệp hội sữa Việt Nam đề nghị tăng cường phòng chống sản phẩm sữa giả
Trong khoảng 4 năm, các đối tượng đã tiêu thụ sữa giả các loại ra thị trường, mang lại doanh thu khoảng 500 tỉ đồng
Ngày 4/4, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy đã chủ trì buổi làm việc với các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp để hoàn thiện thể chế pháp luật liên quan đến Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng tiêu chuẩn hàng hóa.
Các loại sữa uống liền ở Việt Nam đã và đang được sản xuất theo quy trình công nghệ chế biến, đóng gói hiện đại nhất của thế giới.
9 hiệp hội, hội ngành nghề đã chỉ ra nhiều bất cập trong quy định công bố hợp quy sản phẩm hàng hóa và kiến nghị Tổng Bí thư về quy định này.
Mới đây, 9 hội và hiệp hội đã cùng gửi công văn đến Tổng Bí thư Tô Lâm, đề nghị bỏ quy định công bố hợp quy sản phẩm hàng hóa vì gây khó khăn cho doanh nghiệp suốt thời gian dài.
Các hiệp hội doanh nghiệp tiếp tục gửi công văn kêu cứu tới Tổng Bí thư Tô Lâm về quy định 'hợp quy sản phẩm' cũng như một số vướng mắc khác trong pháp luật hiện hành.
Quy định công bố hợp quy sản phẩm hàng hóa là một quy định vô lý, gây khó khăn, phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong gần 20 năm qua. Thế nhưng sửa đổi Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa lần này, cơ quan soạn thảo vẫn loanh quanh không muốn cắt bỏ quy định công bố hợp quy…
Thực phẩm bẩn là vấn nạn lâu nay, song để xử lý dứt điểm, các hiệp hội cho rằng, cơ quan quản lý cần làm chặt vấn đề hậu kiểm, thay vì chỉ tập trung vào quản lý hành chính.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 15/2018/NĐ-CP về thi hành Luật An toàn thực phẩm đang nhận được sự quan tâm lớn từ cộng đồng doanh nghiệp. Hội thảo lần này là cơ hội để doanh nghiệp lên tiếng, đóng góp ý kiến nhằm tháo gỡ vướng mắc, cải thiện chính sách và nâng cao hiệu quả quản lý thực phẩm.
Sáng 7/1/2025 Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về Chiến lược phát triển ngành sữa giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn 2050 (Chiến lược).
Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, truyền đạt kiến thức cũng như đạo đức và pháp luật trong kinh doanh là cách Care For Việt Nam làm trong nhiều năm qua.
Triển lãm Quốc tế ngành Bánh tại Việt Nam (VIBS 2024) diễn ra từ ngày 11 - 14/12/2024 tại SECC. Sự kiện đánh dấu sự trở lại hoành tráng sau lần đầu tiên được tổ chức vào năm 2019.
Việt Nam được xem là thị trường lớn và tiềm năng cho ngành bánh sẽ phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 33 quy định đặc điểm kinh tế - kỹ thuật đối với sữa và thực phẩm chức năng dành cho trẻ em dưới 6 tuổi thuộc diện bình ổn giá, kê khai giá.
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu (XNK) sữa và dinh dưỡng Quốc Tế Natrumax (Natrumax Việt Nam) vừa công bố đầu tư và phát triển cho Natrumax Việt Nam. Đây là mốc son, đánh dấu sự chuyển mình của Natrumax Việt Nam, cùng các đối tác sẽ đưa Natrumax Việt Nam lên một tầm cao mới.
Công ty FrieslandCampina Việt Nam khẳng định CTCP Sữa Hà Lan hoàn toàn không liên quan đến Tập đoàn FrieslandCampina Việt Nam hay thương hiệu sữa Cô Gái Hà Lan.
Phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu hầu hết doanh nghiệp Việt hướng đến. Cùng tham khảo mô hình 5 trụ cột chính của Tetra Pak để bắt kịp xu hướng chung.
Nhiều tổ chức, cá nhân 'dở khóc dở cười' khi muốn ghi chính xác nước xuất xứ, nguồn gốc trên nhãn sản phẩm, hàng hóa lưu thông trong nước vì thiếu cơ sở pháp lý.
Với hàng hóa sản xuất trong nước hiện chưa có quy định như thế nào thì được thể hiện 'Sản phẩm của Việt Nam' hay 'Sản xuất tại Việt Nam'.
Trên thị trường sữa, hàng loạt sản phẩm được ra đời được quảng cáo rằng là sản phẩm nguyên chất, ít đường, không đường,.. Nhưng thực tế, hầu hết các sản phẩm sữa tươi có mặt trên thị trường hiện nay đều chứa một lượng đường nhất định.
Triển lãm quốc tế ngành sữa và sản phẩm sữa lần thứ 4 tại Việt Nam - VIETNAM DAIRY 2024 do Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA) phối hợp Công ty CP Hội chợ Triển lãm và Quảng cáo Việt Nam (VIETFAIR) tổ chức tại Nhà thi đấu thể dục thể thao Phú Thọ, quận 11, TPHCM.
Mới đây, Triển lãm quốc tế ngành sữa và sản phẩm sữa lần thứ 4 tại Việt Nam - VIETNAM DAIRY 2024, do Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA) phối hợp Công ty CP Hội chợ triển lãm và quảng cáo Việt Nam (VIETFAIR) tổ chức đã khai mạc, tại Nhà thi đấu thể dục thể thao Phú Thọ, quận 11, TP. Hồ Chí Minh.
Sữa Việt Nam đang là một trong những ngành công nghiệp có giá trị cao, tốc độ phát triển nhanh trong những năm gần đây. Để có thể phát triển bền vững, xây dựng vị thế trên thị trường thế giới, ngành sữa Việt Nam cần nắm bắt và cập nhật xu hướng mới, ứng dụng chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả quản trị để phù hợp hơn với xu thế xanh của ngành thực phẩm thế giới.
Sự kiện diễn ra từ ngày 30-5 đến 2-6 tại Nhà Thi đấu thể dục thể thao Phú Thọ (quận 11, TP HCM), dự kiến đón hàng chục ngàn lượt khách.
Chiều 30/5, tại Nhà thi đấu Phú Thọ (Quận 11, TP Hồ Chí Minh), Triển lãm Quốc tế ngành sữa và sản phẩm sữa lần thứ 4 đã khai mạc với sự tham gia của gần 200 gian hàng từ các thương hiệu, sản phẩm trong và ngoài nước.
Năm nay, triển lãm quy tụ gần 200 gian hàng là các thương hiệu, sản phẩm của tổ chức, doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như Australia, New Zealand, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Việt Nam..
Ngày 30/5/2024, Tetra Pak, công ty cung cấp giải pháp chế biến và đóng gói thực phẩm hàng đầu thế giới đã giới thiệu các giải pháp chế biến và đóng gói thực phẩm lỏng trọn gói tại sự kiện Triển lãm quốc tế ngành sữa và sản phẩm sữa (Vietnam Dairy 2024) do Hiệp hội Sữa Việt Nam (VDA) chủ trì, khẳng định cam kết Tetra Pak là đối tác hàng đầu đồng hành cùng sự phát triển của ngành sữa Việt Nam.
Chiều 10/5, tại Hà Nội, Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm (PCTP) về môi trường (Bộ Công an) tổ chức tọa đàm 'Nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) trong hoạt động sản xuất, kinh doanh sữa dạng bột'.
Nhu cầu sử dụng sữa bình quân đầu người của Việt Nam hiện vẫn thấp so với thế giới, chỉ đạt 26 - 28 lít/người/năm. Để góp phần giúp người dân có thêm các thông tin hữu ích, các kỹ năng sử dụng sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa, Hiệp hội Sữa Việt Nam sẽ tổ chức 'Triển lãm quốc tế ngành Sữa và sản phẩm Sữa lần thứ 4 tại Việt Nam' vào cuối tháng 5 này, quy tụ hơn 150 đơn vị trong nước và quốc tế tham gia.
Tiêu thụ sữa của người Việt vẫn còn rất thấp so với các nước lân cận. Thống kê cho thấy, trung bình mỗi năm, mỗi người Việt chỉ tiêu thụ khoảng 26-28 lít, trong khi Thái Lan là 35 lít/người, Singapore là 45 lít/người, các nước châu Âu lên đến 80-100 lít/người, Hà Lan 300 lít/người...
Ngành sữa Việt Nam đã có những bước phát triển trong những năm vừa qua, tuy nhiên, dư địa cho phát triển còn rất nhiều ở cả thị trường nội địa và xuất khẩu.
'Nếu cộng với lượng sữa nhập khẩu, sữa bột hoàn nguyên thì mức tiêu thụ sữa vào khoảng 28 lít/người/năm. Con số này thấp hơn nhiều nước trong khu vực và nếu so với nước có lượng tiêu thụ sữa tươi nhiều nhất trên thế giới là Phần Lan thì chúng ta thua xa' - ông Nguyễn Xuân Dương - Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam - cho hay.
Nếu so sánh với các xứ sở bò sữa trên thế giới hiện nay, Mang Yang - Gia Lai hội tụ nhiều yếu tố để phát triển thành 'thiên đường' chăn nuôi bò sữa.