Những sợi chỉ mảnh mai, nhẹ nhàng lướt qua từng thớ vải, mang theo câu chuyện của một làng nghề đã tồn tại hàng thế kỷ. Từng đường kim mũi chỉ, đơn sắc mà tinh tế, giản dị mà sống động, đều phản ánh tâm huyết và sự khéo léo của những nghệ nhân thêu ren tại làng Văn Lâm. Chính từ đây, nghệ thuật thêu ren không chỉ làm đẹp cho đời mà còn trở thành cầu nối văn hóa, đưa hình ảnh Việt Nam bước chân ra thế giới.
Giai đoạn 2028-2023, Thái Nguyên đã phân bổ gần 3 tỷ đồng triển khai các chính sách hỗ trợ làng nghề, làng nghề truyền thống.
Nhằm phát hiện, tôn vinh các sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) có chất lượng, giá trị sử dụng cao và tiềm năng phát triển sản xuất, những năm qua, Thái Nguyên đã tổ chức nhiều đợt bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp tỉnh. Năm 2021, 30 sản phẩm CNNT tiêu biểu đã được bình chọn, tạo tiền đề để tỉnh và các đơn vị tiếp tục đầu tư nhằm 'chắp cánh' cho các thương hiệu địa phương phát triển.
Rất lâu rồi ông Tuấn (xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm) mới có thời gian đến thăm ông Lợi, một người quen cũ ở xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm). Khi vừa bước đến cổng, ông Tuấn thấy trước mắt mình là ngôi nhà 2 tầng khang trang, rộng rãi. Không giấu nổi sự ngạc nhiên, ông Tuấn hồ hởi:
Ngày 7-1, Hiệp hội Làng nghề tỉnh đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2019; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2020.
Những năm gần đây, không khí sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Làng nghề mây tre đan (MTĐ) thuộc xóm Phú Yên, xã Phấn Mễ (Phú Lương) ngày càng đìu hiu. Đầu ra khó khăn, lợi nhuận thấp, thiếu nhân lực là những nguyên nhân khiến đa số các hộ dân trong xóm phải bỏ nghề. Câu hỏi được đặt ra hiện nay là có nên tiếp tục duy trì hoạt động của làng nghề?