Dòng vốn ngoại tiếp tục 'ấm lên'

Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang chảy mạnh vào Việt Nam, phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế vào một thị trường năng động, ổn định và đầy tiềm năng. Không còn là điểm đến giá rẻ, Việt Nam dần hiện lên như lựa chọn chiến lược trong kế hoạch dài hơi của nhiều tập đoàn lớn.

Chờ doanh nghiệp khai thác đúng cơ hội trước 'làn sóng' chính sách mới

Việc ban hành Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển khu vực kinh tế tư nhân và nhiều điều chỉnh về thuế, đầu tư và hỗ trợ, đất đai, quy hoạch, chất lượng sản phẩm, thương mại điện tử…được ví như 'làn sóng' chính sách mới đang chờ đợi các doanh nghiệp khai thác đúng cơ hội. Song song đó, cần giúp cho doanh nghiệp hiểu đúng và vận dụng đúng các quy định mới để tránh những rủi ro.

Bảo đảm tính thực chất của hoạt động cải cách, cắt giảm điều kiện kinh doanh

Việc đẩy mạnh cắt giảm thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh (ĐKKD) sẽ giúp giảm 'gánh nặng' cũng như mở ra không gian phát triển rộng lớn hơn cho doanh nghiệp (DN). Do đó, cần đảm bảo tính thực chất của hoạt động này để tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi cho DN phát triển bền vững.

Lấy áp lực từ thị trường nhập khẩu làm động lực thay đổi doanh nghiệp Việt

Với việc siết chặt các quy định từ EU, hay chính sách thuế đối ứng của Mỹ, vừa là áp lực nhưng cũng là động lực để thay đổi tích cực hơn cho các doanh nghiệp Việt thay vì 'ngồi yên chịu trận'. Nhất là cải thiện khả năng thích ứng, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế và định hình lại công nghệ trong bối cảnh mới.

Bao giờ kéo giảm thực chất chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp?

Yêu cầu đặt ra là kéo giảm ít nhất 30% chi phí tuân thủ pháp luật trong năm 2025 này liệu có khả thi hay không? Nhất là khi mà các doanh nghiệp vẫn đang than phiền những bất cập, nhiêu khê và tốn kém trong khâu thủ tục cả mới lẫn cũ khiến cho họ tốn nhiều chi phí dẫn đến tăng giá đầu ra.

Hàng Việt nhiều cơ hội ở EU

Tháng 8 tới đây, dự kiến trung bình trên 90% mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU hưởng thuế suất 0%

Duy trì sức hút FDI trước 'cú sốc' thuế đối ứng từ Mỹ?

'Cơn lốc' thuế quan từ Mỹ đang thổi mạnh vào dòng chảy thương mại toàn cầu. Đây là lúc Việt Nam cần chứng minh khả năng giữ chân và thu hút FDI bằng những lợi thế dài hạn và quyết tâm cải thiện các điều kiện thị trường, quản lý chi phí, cũng như hiệu suất thủ tục hành chính.

Làm gì để Việt Nam giữ vị thế trung tâm sản xuất giữa 'phép thử' thuế quan?

Chính sách thuế quan mới của Mỹ như 'phép thử' đòi hỏi Việt Nam phải đồng bộ giải pháp nhằm củng cố niềm tin dài hạn cho khối FDI, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh để giữ vững vị thế là 'trung tâm sản xuất'. Bên cạnh đó, cần chuyển mình từ một trung tâm lắp ráp chi phí thấp sang một quốc gia sáng tạo công nghệ.

Chờ hành động then chốt gì ở doanh nghiệp trước thế khó thuế quan?

Với các doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực từ mức thuế đối ứng cao của Mỹ một cách trực diện đầy thách thức, mọi quyết định lúc này đều mang tính chất then chốt. Theo đó, rất cần hành động kịp thời và phát triển tư duy quốc tế mạnh mẽ, tầm nhìn mang tính chiến lược, tiếp cận đa chiều.

Giảm gánh nặng thủ tục hành chính cho doanh nghiệp

Theo các chuyên gia, thời gian thực hiện thủ tục hành chính, chi phí kinh doanh không chỉ là nguồn lực mà còn là cơ hội đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN). Do đó, việc đẩy mạnh cắt giảm thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh sẽ giúp giảm 'gánh nặng', cũng như mở ra không gian phát triển rộng lớn hơn cho DN.

Kỳ vọng khu vực kinh tế tư nhân phát triển bứt phá

Theo các chuyên gia, khu vực kinh tế tư nhân đang dần được nhìn nhận là động lực tăng trưởng quan trọng nhất của nền kinh tế. Điều này đặt ra kỳ vọng khu vực kinh tế tư nhân sẽ có sự phát triển tăng tốc, bứt phá, góp phần hiện thực hóa mục tiêu đưa đất nước phát triển giàu mạnh, phồn vinh trong kỷ nguyên mới.

Tích cực dòng vốn ngoại

Dù phải đối mặt với các thách thức trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bất ổn, các doanh nghiệp nước ngoài vẫn lạc quan về tiềm năng tăng trưởng của Việt Nam, với nhiều kế hoạch mở rộng và đầu tư vào các chiến lược dài hạn.

Ùn tắc giao thông và nỗi lo vận chuyển chậm làm tăng giá hàng hóa

Những hệ lụy dây chuyền cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là khó tránh khỏi trước thực trạng ách tắc giao thông nghiêm trọng ở Tp.HCM ngay trong tháng đầu của năm 2025 và mùa cao điểm mua sắm Tết. Điều này rất cần cải thiện nhanh, cũng như có giải pháp căn cơ trước 'bài toán' quá tải hạ tầng giao thông.

Doanh nghiệp châu Âu tin tưởng triển vọng kinh tế Việt Nam

Triển vọng kinh tế Việt Nam đang được cộng đồng doanh nghiệp (DN) châu Âu tại Việt Nam tin tưởng và kỳ vọng nhất, kể từ sau đại dịch Covid-19.

Cửa sáng thu hút FDI

Việt Nam là một trong những nước tăng trưởng cao nhất thế giới trong năm 2024, xuất khẩu mạnh, môi trường đầu tư thuận lợi… Những yếu tố này khiến Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục là điểm sáng hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thời gian tới.

Chuẩn bị lực cho xuất khẩu xanh

Việc chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng hiệu quả với những tiêu chuẩn bền vững không chỉ giúp Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế mà còn góp phần nâng cao vị thế quốc gia.

Xuất khẩu xanh là yêu cầu 'sống còn'

Việc chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu thích ứng hiệu quả với những tiêu chuẩn bền vững là 'sống còn' đối với nền kinh tế Việt Nam

Xuất khẩu sang thị trường 'khó tính': Hàng chất lượng ổn, giá tốt chưa chắc đã bán được

Thị trường EU không chỉ quan tâm chất lượng sản phẩm, giá thành mà còn là sản phẩm được làm ra như thế nào, người lao động có được bảo đảm điều kiện tối thiểu hay không... Phát triển bền vững là câu chuyện dài hơi nhưng doanh nghiệp cần lưu tâm nếu muốn tham gia cuộc đua thương mại toàn cầu.

Xuất khẩu vào EU: Tránh tuyệt đối không để hàng hóa bị thu hồi và trả về

Việc sản phẩm xuất khẩu vào EU nếu bị thu hồi và trả về, phải đăng tin rộng rãi trên các phương tiện truyền thông, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh hàng hóa của Việt Nam vốn đã quá khó khăn để xây dựng.

Kỳ vọng tăng trưởng GDP 6,8-7%

Theo nhận định của các tổ chức và chuyên gia kinh tế, hoàn toàn có cơ sở Việt Nam sẽ đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,8 - 7% trong năm 2024.

Hợp tác theo hướng xanh, bền vững: 'Cánh cửa' lớn cho chuỗi cung ứng Việt với đối tác EU

Tạo bước tiến lớn trong thương mại và đầu tư, cam kết một môi trường hợp tác thuận lợi, cùng mục tiêu hướng tới tăng trưởng xanh, chuyển dịch năng lượng, tự động hóa sản xuất…, đang được xem như 'cánh cửa' thịnh vượng bền vững trong tương lai cho chuỗi cung ứng ở Việt Nam với các đối tác EU.

Gỡ vướng cho lĩnh vực y tế

Ngày 4/10, lãnh đạo Sở Y tế TPHCM và một số sở ngành liên quan tổ chức đối thoại với doanh nghiệp (DN) lĩnh vực y tế nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc. Tại đây, nhiều DN thắc mắc về hoạt động đấu thầu thuốc cũng như nhập khẩu thiết bị y tế.

Môi trường đầu tư hấp dẫn vốn ngoại

Theo dự báo của các tổ chức nước ngoài, tăng trưởng kinh tế của Đông Nam Á và Việt Nam đạt ở mức cao trong năm 2024 và những năm tiếp theo. Việt Nam tiếp tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Củng cố động lực tăng trưởng từ thực thi các hiệp định thương mại tự do

Trong thời gian qua, việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mang lại những tác động tích cực cho nền kinh tế, tuy nhiên vẫn còn nhiều lợi ích tiềm tàng chưa được hiện thực hóa. Do đó, cần đẩy mạnh khai thác hiệu quả, tận dụng tối đa lợi ích từ các FTA để củng cố động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.

Siết thu thuế rượu, bia phi chính thức

Có tới 63% lượng rượu tiêu thụ ở Việt Nam chưa được quản lý, đồng nghĩa, ngân sách đang thất thu. Vì vậy, cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến sản xuất, kinh doanh rượu, bia, vừa đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, vừa chống thất thu thuế.

Doanh nghiệp hưởng lợi từ EVFTA nhiều nhất trong số các FTA có hiệu lực

Theo khảo sát của VCCI, tỷ lệ DN hiểu về EVFTA cao hơn so với các FTA khác, gần 50% DN từng hưởng những lợi ích cụ thể từ EVFTA.

Việt Nam - điểm đến cho nhà đầu tư

Mặc dù bất ổn và kinh tế thế giới tiếp tục gây ra những khó khăn nhất định, song các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đánh giá cao và khẳng định Việt Nam là điểm đến tốt cho hoạt động đầu tư.

Khắc chế rủi ro pháp lý để doanh nghiệp FDI yên tâm đầu tư dài hạn

Việc ban hành luật và chính sách có chính xác rõ ràng hay chưa, có mang lại những rủi ro pháp lý hay không, vẫn còn là mối e ngại lớn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Để cho họ yên tâm đầu tư, thực hiện các dự án dài hạn, đòi hỏi cần phải khắc chế mặt hạn chế này, nhất là xóa bỏ những vướng mắc còn tồn tại, cần thiết lập các quy tắc, quy định rõ ràng, nhất quán và ổn định hơn.

'Bắt mạch' nhiều điều bận tâm của doanh nghiệp FDI

Những nhà hoạch định chính sách và cơ quan quản lý nên nhanh chóng có 'liều thuốc' thích hợp, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, nhằm nâng cao hiệu quả thu hút dòng vốn ngoại trong thời gian tới. Nhất là khi chính các doanh nghiệp FDI đang tự 'bắt mạch' nhiều điều bận tâm của họ, từ mối lo thay đổi chính sách thuế cho đến một loạt trở ngại hàng đầu trong kinh doanh.

'Cởi trói' năng lượng sạch và hàng không giúp doanh nghiệp xuất khẩu tăng lợi thế cạnh tranh

Để tăng lợi thế cạnh tranh cho xuất khẩu của Việt Nam thì việc khắc phục một số mặt hạn chế trong khâu chính sách là rất cần thiết, như việc việc ban hành Nghị định số 80/2024/NĐ-CP quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp được ví như 'cởi trói' thị trường năng lượng tái tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp là đạt chứng chỉ xanh trong sản xuất. Hoặc như lĩnh vực vận tải hàng hóa hàng không cũng cần được bãi bỏ bớt các quy định và thực hiện tự do hóa thị trường nhằm hỗ trợ xuất khẩu.

FDI tiếp tục khả quan

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế 6 tháng năm 2024. Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về thu hút nhà đầu tư dài hạn. Dòng vốn ngoại được các chuyên gia dự báo tiếp tục khả quan trong năm 2024.

Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh nỗ lực hỗ trợ, doanh nghiệp hài lòng

Ghi nhận tại hội nghị đối thoại giữa Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh với nhóm doanh nghiệp đóng góp hơn 30% số thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu của TP. Hồ Chí Minh cho thấy, công tác hỗ trợ doanh nghiệp của đơn vị được doanh nghiệp đánh giá khá cao.

Tăng trưởng xanh, đi nhanh kẻo muộn - Kỳ 2: Để trở thành 'hạt nhân' tăng trưởng xanh

Tham gia vào hội nhập nhanh và rộng nên Việt Nam cam kết sẽ thực hiện tăng trưởng xanh (TTX) để phát triển bền vững. Để xứng đáng 'hạt nhân' kinh tế của miền Trung, Thừa Thiên Huế đã đưa ra các giải pháp phát triển theo hướng bền vững nhằm đạt mục tiêu TTX.

Triển vọng thu hút vốn FDI xanh

Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong đó, sự sẵn có của nguồn năng lượng tái tạo đang là 'điểm hút' lớn.

Tạo thế cạnh tranh lâu dài cho ngành logistics Việt

Nhìn từ đề xuất khởi động lại Dự án Cảng tổng hợp và container Cái Mép Hạ, hay cách thức điện khí hóa cho Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam, sẽ thấy việc đầu tư những dự án lớn nhằm hoàn thiện hạ tầng cảng biển và giao thông vận tải là rất quan trọng. Để không đẩy tương lai vào thế rủi ro và tạo thế cạnh tranh lâu dài cho ngành logistics Việt rất cần những đầu tư mang tầm chiến lược, nhất là phải hướng đến xu hướng 'xanh hóa', ứng dụng công nghệ cao, giảm chi phí, đáp ứng được nhu cầu lớn từ chuỗi cung ứng toàn cầu.

'Cùng làm, cùng thắng, cùng hưởng'

Ngày 19/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên 2024 (VBF 2024), với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh'.

Vẫn còn 'đại bàng' ngoại chần chừ vào Việt Nam?

Việt Nam nằm trong top đầu thế giới về sức hút dòng vốn ngoại, song vẫn còn những nhà đầu tư nước ngoài bày tỏ e ngại về thủ tục hành chính, môi trường kinh doanh…

VBF 2024: Nhà đầu tư nước ngoài muốn mua điện sạch không qua EVN

Vấn đề cung ứng điện, thiết lập các quy định để có thể cung cấp năng lượng từ các dự án năng lượng tái tạo trực tiếp đến người dùng cuối (không qua EVN và lưới điện)… được nhiều nhà đầu tư nước ngoài nêu ra tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF 2024).

Tháo rào cản cho ngành năng lượng Việt đáp ứng nhu cầu sản xuất xanh

Từ việc chính thức triển khai cung cấp khí LNG trong tháng 3/2024 phục vụ cho sản xuất công nghiệp trong nước cho đến mục tiêu cam kết của các doanh nghiệp về việc sử dụng '100% năng lượng sạch' sẽ còn chặng đường dài không ít thách thức, rào cản ở phía trước. Điều này rất cần được tháo gỡ về mặt cơ chế, chính sách để ngành năng lượng Việt đáp ứng được nhu cầu sản xuất xanh trong xu hướng chung như hiện nay.

Tiềm năng khai thác và tháo gỡ điểm nghẽn dòng vốn đầu tư FDI

Tiềm năng thu hút dòng vốn FDI của Việt Nam đang rất lớn, nhưng song song với đó là những điểm nghẽn cần tháo gỡ, để dòng vốn này được khơi thông đạt kỳ vọng.

Đón 'gió' thuận đầu năm, kinh tế Việt Nam 2024 sẽ bứt tốc

Nhiều doanh nghiệp sản xuất đã có đơn hàng tới quý II/2023, lạm phát ở các thị trường lớn được kiểm soát và người tiêu dùng chịu 'mở hầu' bao hơn… Đó là những 'cơn gió' thuận tạo đà để kinh tế 2024 phục hồi mạnh mẽ sau một thời gian dài khó khăn.

Làm gì để doanh nghiệp Việt tạo được chuỗi cung ứng vừa có giá thành cạnh tranh và vừa xanh?

Xu hướng của các nhà bán lẻ, nhà thu mua quốc tế khi tìm đến Việt Nam trong năm 2024 này là tìm tới những chuỗi cung ứng vừa có giá thành cạnh tranh và vừa thân thiện với môi trường, đạt chuẩn xanh. Điều này đang tiếp tục đòi hỏi các doanh nghiệp Việt và những nhà hoạch định chính sách cần tạo thêm động lực thay đổi để thích ứng với yêu cầu mới.

Đà Nẵng: Doanh nghiệp hài lòng với bộ máy hành chính

Nhiều doanh nghiệp nước ngoài tỏ ra hài lòng với bộ máy hành chính của TP Đà Nẵng, cam kết luôn đồng hành, đóng góp cho sự phát triển của TP.

Đưa công nghệ số vào chuỗi cung ứng giúp doanh nghiệp 'vượt ải' xuất khẩu

Một trong những 'cửa ải' khi xuất khẩu là cần đạt chuẩn các quy định khắt khe, thậm chí là chịu giám sát cửa khẩu, cam kết quản lý môi trường từ những thị trường khó tính. Để 'vượt ải' này, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cần thúc đẩy triển khai công nghệ số nhằm đảm bảo tính minh bạch tối đa cho hoạt động của chuỗi cung ứng, cũng như để xác nhận và đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế.

TP HCM hướng tới phát triển xanh, bền vững

TP HCM sẽ tăng cường phát huy sức mạnh hợp tác công tư để giúp thành phố phát triển kinh tế hướng tới phát triển xanh, bền vững

Thúc đẩy nội lực hướng đến mục tiêu tăng trưởng

Theo các chuyên gia, những dự báo tăng trưởng của thế giới năm 2024 đều giảm hơn so với 2023. Trong khi đó, Việt Nam lại đặt ra mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6% - 6,5%, cao hơn năm 2023. Điều này đòi hỏi nỗ lực lớn để mới có thể 'lội ngược dòng' so với xu thế.

Kích cầu đầu tư tư nhân để thúc đẩy tăng trưởng

Tăng trưởng GDP thời gian qua của nước ta có vai trò rất quan trọng của đầu tư công, trong khi đó đầu tư tư nhân còn rất thấp. Việc thúc đẩy các cơ chế chính sách nhằm kích cầu đầu tư tư nhân là vô cùng quan trọng.

Kỳ vọng thu hút vốn FDI năm 2024

Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện tính tới ngày 20-12-2023 tại Việt Nam ước tính đạt 23,18 tỉ USD, là năm có quy mô vốn FDI thực hiện cao nhất từ trước đến nay

Doanh nghiệp châu Âu: Lạc quan với môi trường kinh doanh Việt Nam

Ngày 8/1, tại buổi công bố chỉ số niềm tin của các doanh nghiệp (DN) châu Âu hoạt động tại Việt Nam, Hiệp hội DN châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho biết, niềm tin có dấu hiệu phục hồi khi Chỉ số Niềm tin kinh doanh (BCI) mới nhất đạt 46,3 trong quý IV/2023.

Kiện toàn Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1682/QĐ-TTg ngày 26/12/2023 kiện toàn Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ.