Vì nhiều lý do, tới nay không ít công nhân làm việc tại TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương... muốn về quê sinh sống. Yêu cầu đặt ra lúc này là giữ chân người lao động để khôi phục sản xuất công nghiệp khi có điều kiện. Với tinh thần đó, TPHCM và một số tỉnh Đông Nam bộ đã và đang có những hỗ trợ thiết thực cho người lao động.
HUBA kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có giải pháp cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn.
Thế giới vẫn chưa thoát khỏi lạm phát, nhu cầu tiêu dùng ở các thị trường đều giảm. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp Việt Nam thiếu đơn hàng trầm trọng, phải xoay xở chuyển hướng sản xuất...
Đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) TP Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị vừa mới thực hiện khảo sát hơn 100 DN về hoạt động sản xuất kinh doanh đến tháng 2. Kết quả cho thấy, 83% DN đang gặp khó khăn.
Tín dụng tăng chậm, làn sóng giảm lãi suất huy động đang diễn ra. Tuy nhiên, mong muốn từ cộng đồng doanh nghiệp là lãi suất huy động phải giảm hơn nữa.
Hàng loạt chi nhánh của NHNN tại các tỉnh, thành đã cấp tập tổ chức hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp (NH-DN) trong những ngày cuối tháng 2. Phải chăng thời gian dài các NH đã 'quên' DN, chạy theo các mảng cho vay có lợi nhuận cao hơn? Và liệu ở thời điểm này các DN có cơ hội tiếp cận vốn NH cũng như vay lãi suất rẻ hay không?
Kinh tế TPHCM vẫn đang khó khăn. Thời gian tới, thành phố cần phải thực hiện đồng loạt nhiều giải pháp cần thiết để tháo gỡ điểm nghẽn, chặn đà suy giảm hướng đến tăng tốc nền kinh tế.
LTS: Hiện nay, hoạt động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn, trong đó có nguyên nhân rất lớn là lãi vay cao, dẫn đến chi phí vốn quá lớn, đã bào mòn 'sức khỏe' DN. Điều đó dẫn tới sức đề kháng của DN Việt Nam suy yếu, nền kinh tế bị thua thiệt.
Từ đầu tháng 2 tới nay, nhiều người lao động phổ thông đã trở lại các tỉnh phía Nam như TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai... để tìm việc, nhưng đều phải mang hồ sơ về. Theo ghi nhận của PV Báo Đại Đoàn Kết, tình hình thị trường lao động thời điểm này khá trầm lắng. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế dự báo, nhu cầu việc làm sẽ sớm tăng trong thời gian tới; các mô hình đào tạo nhân lực chất lượng cao cũng đang gấp rút được triển khai...
Tính từ đầu năm đến nay, trung bình cứ 1 doanh nghiệp (DN) thành lập mới thì có đến 3 DN phá sản. Do vậy, ngay từ thời điểm này, không chỉ cần tổng lực nhiều giải pháp hỗ trợ từ cơ quan quản lý nhà nước mà còn là sự nỗ lực của chính DN.
Bước vào tuần làm việc đầu năm Quý Mão, nhiều doanh nghiệp (DN), đặc biệt DN hoạt động trong ngành chế biến lương thực, thực phẩm, đã bắt đầu tăng tốc sản xuất để đáp ứng đơn hàng xuất khẩu.
Trái phiếu (TP) là công cụ huy động vốn quan trọng của cộng đồng doanh nghiệp (DN). Nhưng thời gian qua sân chơi này chủ yếu thuộc về ngân hàng thương mại (NHTM) và DN bất động sản (BĐS).
Các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng nhà nước cần quản lý chặt chẽ giá cước, các loại phụ thu của các đơn vị vận tải... bao gồm cả các hãng xe công nghệ.
Những mặt tích cực của chuyển đổi số (CĐS) đối với doanh nghiệp (DN) là điều đã được nói đến nhiều lần, các DN cũng đang từng bước nhìn nhận rõ những điểm này. Thế nhưng, CĐS cũng có những mặt trái cần được nhìn ra và tìm giải pháp.
Tính đến hết quý 1-2022, sản xuất công nghiệp TPHCM khởi sắc với giá trị tăng thêm toàn ngành tăng 5,5%. Cùng với đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt gần 11,9 tỷ USD, tăng 3,5%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt gần 10.000 tỷ đồng. Điều này cho thấy, tăng trưởng kinh tế TPHCM đang phục hồi mạnh mẽ.
Việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% xuống còn 8% theo Nghị định 15 của Chính phủ đã triển khai được hơn một tháng. Tuy nhiên người tiêu dùng vẫn không biết thông tin giảm VAT khi mua sắm, doanh nghiệp (DN) cũng rối bời xác định thuế với từng danh mục sản phẩm.
Đây là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại buổi thăm và làm việc với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và gặp gỡ đại diện giới Doanh nhân Việt Nam.
Theo nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân, trước tình hình khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, Quốc hội cần có Nghị quyết riêng về sử dụng nợ công để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Dịch Covid-19 đã khiến hầu hết ngành hàng chịu tác động tiêu cực. Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác, Covid-19 lại trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp (DN) chuyển đổi số (CĐS) mạnh mẽ hơn. Song hành trình này vốn không đơn giản nhất là với DNNVV.
Ngày 1-11, HĐND TPHCM phối hợp với Đài Truyền hình TPHCM tổ chức chương trình Lắng nghe và trao đổi với chủ đề 'Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn TPHCM: Thực trạng và giải pháp'.
Tại buổi tọa đàm 'Khơi thông vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa mùa cuối năm' do Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức ngày 29-10, ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó Giám đốc NHNN chi nhánh TPHCM cho biết, 10 tháng của năm 2020, tín dụng trên địa bàn TPHCM tăng khoảng 6%, tăng hơn tín dụng bình quân cả nước nhưng với mục tiêu tăng trưởng trong năm 2020 ở mức 14%, TPHCM còn dư địa 8% phải hoàn thành.
Tại tọa đàm 'Khôi phục và phát triển kinh tế TPHCM trong bối cảnh diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 hiện nay' diễn ra hồi cuối tuần qua tại TPHCM, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) TPHCM đã đưa ra nhiều số liệu cho thấy rất nhiều DN TP đang gặp khó và có tới hơn 70% DN chưa tiếp cận được chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
Tác động tiêu cực của dịch Covid-19 đang ảnh hưởng nặng nề tới các doanh nghiệp (DN), nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Hầu hết DNNVV đang thiếu tiền để đưa vào sản xuất, kinh doanh. Tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng 6 tháng đầu năm nay khá thấp nên các ngân hàng đang tích cực đẩy vốn vào phân khúc DN này.
Chương trình 'Giao lưu doanh nghiệp (DN) ngành công nghệ thông tin (CNTT) và DN ứng dụng' do Hội Tin học TPHCM vừa tổ chức cho thấy, đối với các tổ chức, DN, chuyển đổi số hiện đang là xu hướng tất yếu, đặc biệt sau dịch Covid-19, chuyển đổi số càng được thúc đẩy mạnh mẽ hơn và là ưu tiên hàng đầu.
Đó là chia sẻ của ông Võ Tân Thành, Phó Chủ tịch VCCI tại hội thảo quản trị doanh nghiệp (DN) gia đình do tạp chí điện tử Nhà quản trị phối hợp cùng GIBC Group tổ chức chiều ngày 31-10.
Tối 12-10, tại Vinpearl Luxury Landmark 81, Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2019) và tôn vinh, trao danh hiệu cho 108 doanh nghiệp (DN) đạt 'Sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu TPHCM' năm 2019 với 147 sản phẩm, dịch vụ và chúc mừng 57 DN phát triển bền vững trên 30 năm.
Cùng với cuộc vận động giảm thiểu rác thải nhựa do Chính phủ phát động, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước đã có những giải pháp trong hoạt động sản xuất nhằm giảm thiểu rác thải nhựa nói riêng và chất thải nói chung. Đây được xem là bước chuyển đổi mạnh mẽ của DN nhằm bắt nhịp xu hướng tiêu dùng xanh trên thị trường hiện nay.