Ðể phục hồi và phát triển nền kinh tế Việt Nam, cộng đồng doanh nghiệp (DN) kiến nghị Chính phủ đẩy mạnh chuyển đổi số, thực hiện thủ tục hành chính điện tử, nhằm giảm lãng phí. Nhiều DN cho rằng, Việt Nam cần sớm mở cửa biên giới một cách an toàn để tránh bị tụt hậu.
Tại Hội nghị đối thoại, tháo gỡ khó khăn đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn TP Hà Nội trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn ra sáng 19/10, đại diện các DN đầu tư nước ngoài (FDI) đồng tình với chủ trương của TP ưu tiên số một cho phòng chống dịch, bảo đảm môi trường sản xuất kinh doanh an toàn. Đồng thời kiến nghị các giải pháp hỗ trợ về thuế, phí, bảo hiểm xã hội…
Việc điều chỉnh chiến lược từ 'zero COVID' sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 là rất đúng đắn, kịp thời.
TP Đà Nẵng cam kết ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi kinh tế khi mở cửa trở lại các hoạt động
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Đà Nẵng bỏ hình thức làm việc '3 tại chỗ', sớm mở cửa các hoạt động, tạo điều kiện ra, vào thành phố.
Đà Nẵng sẽ tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp và sẽ dần mở cửa trở lại để phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Việc phải thực hiện mô hình '3 tại chỗ' trong sản xuất và xin cấp giấy đi đường khiến cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài tại Đà Nẵng gặp khó.
Dù được đào tạo bài bản và có kỹ năng, tay nghề cao, nhiều lao động đi làm việc ở nước ngoài sau khi trở về vẫn không tìm được việc làm phù hợp. Theo các chuyên gia, trong bối cảnh các doanh nghiệp (DN) trong nước đang thiếu lao động có tay nghề, Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ để tận dụng nguồn nhân lực đang bị lãng quên này.
Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới. Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn khách quan đến từ dịch COVID-19, một trong những vấn đề mà nhiều nhà đầu tư nước ngoài băn khoăn là công nghiệp phụ trợ của Việt Nam kém phát triển, phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu.
Trong năm 2021 và những năm tiếp theo, Đồng Nai được các doanh nghiệp (DN) đánh giá là miền đất hứa cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, muốn đón được các dòng vốn đầu tư, tỉnh chuẩn bị sẵn các điều kiện cần và đủ.
Ngày 22/12, tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) năm 2020, cộng đồng doanh nghiệp đã nêu lên những vướng mắc còn tồn tại, gây ra rào cản khiến doanh nghiệp gặp khó khăn.
Ngày 3-12, tại Trung tâm hội nghị Eross Palace, UBND tỉnh và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại TP.Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội nghị 'Kết nối giao thương Việt Nam - Nhật Bản'.
Bình Dương cần tập trung phát triển các ngành dịch vụ chất lượng cao, logistics, kết nối đồng bộ hạ tầng giao thông, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp nhằm đưa địa phương phát triển bền vững hơn trong thời gian tới.
Đại dịch Covid-19 ở một số nước đã bắt đầu lắng xuống, giao thương giữa các nước đang dần được khơi thông. Hiện các doanh nghiệp (DN) ở Đồng Nai đang tập trung khai thác Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, Đồng Nai được đánh giá có nhiều mặt hàng lợi thế khi xuất vào các nước thành viên của CPTPP.
Khi đại dịch trên thế giới dần lắng xuống, các nhà đầu tư Nhật Bản đã nhanh chóng lên kế hoạch và triển khai việc dịch chuyển dòng vốn đầu tư ra nước ngoài để phân tán chuỗi sản xuất, cung ứng, không tập trung quá nhiều vào một vài quốc gia. Nhiều tỉnh thành phía Nam đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội này để thu hút đầu tư.
Ngày 16-10 tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan tổ chức Hội nghị đối thoại với 100 doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đang có hoạt động, sản xuất kinh doanh tại Việt Nam về chính sách, thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) nước ngoài đánh giá cao việc cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam. Nếu có những biện pháp phù hợp, nền kinh tế Việt Nam sẽ sớm phục hồi theo hình 'chữ V' sau khi bị hứng chịu những thiệt hại không nhỏ do dịch COVID-19.
Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) vừa công bố kết quả khảo sát thực trạng hoạt động của doanh nghiệp (DN) Nhật tại châu Á - Thái Bình Dương. Ông Takeo Nakajima, Trưởng đại diện Jetro Hà Nội cho biết, hiện nay, số lượng hội viên của Hiệp hội DN Nhật Bản tại Việt Nam là 1.943 DN.
Theo các chuyên gia kinh tế, nền kinh tế Việt Nam hiện đang có độ mở lớn và ngày càng hội nhập vào kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, có một thực tế là đại đa số doanh nghiệp (DN) nội địa vẫn chưa thể tham gia sâu hơn, nhanh hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu vì vướng nhiều rào cản.
Sức mạnh của cộng đồng doanh nghiệp (DN) đóng vai trò quan trọng đối với sự thịnh vượng của mỗi quốc gia. Cùng với nỗ lực cải cách môi trường kinh doanh của Chính phủ, việc tăng cường liên kết giữa các thành phần kinh tế sẽ góp phần bảo đảm khả năng phát triển bền vững không chỉ cho các DN mà cho cả nền kinh tế.
Theo các chuyên gia, 2020 được kỳ vọng sẽ là năm có những đột phá mới về cải cách thể chế kinh doanh và cải cách thủ tục hành chính.
Bộ KH&ĐT mong muốn các nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm hơn nữa đến khu vực miền Trung Việt Nam, bởi ở đây có nguồn nhân lực rất tốt, chính sách tốt, đất đai được quy hoạch bài bản.
Các hiệp hội doanh nghiệp (DN) phản ánh tình trạng nhũng nhiễu, tham nhũng vặt, phải 'lót tay' khi thanh tra kiểm tra thuế. Ðặc biệt, nhiều DN lo ngại tình trạng thay đổi, khó đoán định chính sách nhà nước và nguy cơ bị đánh thuế hồi tố. Trong khi đó, đại diện Chính phủ Việt Nam cho biết, sẽ lắng nghe ý kiến của DN, từ đó cải cách môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi hơn.
Chính phủ sẽ thành lập tổ công tác đặc biệt về thúc đẩy cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh với mục tiêu cắt giảm 20% văn bản và ít nhất 20% chi phí hành chính
5 năm qua, các chính sách, quy định pháp luật kinh doanh của Việt Nam thường thay đổi bất ngờ, diễn ra quá nhanh, khiến DN bị động và gặp rủi ro. Đây là thực tế đáng quan ngại về môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Với các lợi thế sẵn có cùng chiến lược thu hút đầu tư phù hợp, các địa phương vùng Đông Nam bộ như TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai tiếp tục đứng trong top đầu của cả nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của năm 2019. Các tỉnh thành này đã và sẽ tiếp tục đi theo định hướng thu hút đầu tư có chọn lọc, nâng chất lượng dòng vốn FDI.
Ngày 17-12, tại khách sạn Rex đã diễn ra hội nghị bàn tròn giữa chính quyền TPHCM với cộng đồng doanh nghiệp (DN) Nhật Bản 2019, do Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp Hiệp hội DN Nhật Bản tại TPHCM (JCCH) tổ chức.
Môi trường đời sống, pháp luật - lao động, thuế và hải quan là 4 nhóm vấn đề quan trọng được các doanh nghiệp (DN) đầu tư nước ngoài nói chung và các DN Nhật Bản nói riêng quan tâm và có các kiến nghị đến các sở ban ngành để giải đáp cho các DN trong thời gian sớm nhất.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Bộ luật Lao động (sửa đổi) nên giữ nguyên quy định làm việc 48 giờ/tuần, cần xem xét về việc nâng mức thời giờ làm thêm tối đa hằng năm từ 200 giờ lên 400 – 500 giờ/năm với các ngành đặc thù.
Dự thảo Luật Lao động sửa đổi đang thu hút sự quan tâm rất lớn của các DN, nhất là ở những nhóm ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giày, thủy sản…
Vắng bóng dự án tỷ USD, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 6 tháng đầu năm 2019 đã chững lại khá mạnh. Trong khi đó, dòng góp vốn, mua cổ phần của NĐT nước ngoài lại tăng mạnh tới 98,1% so với cùng kỳ năm 2018.
Sau nhiều lần đối thoại với Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp (DN), nhiều quy định không hợp lý, gây cản trở hoạt động đã được gỡ bỏ. Tuy nhiên, điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, một số lĩnh vực thủ tục hành chính còn nhiều phiền hà. Trong đó, 30% số DN phản ánh phiền hà trong thủ tục đất đai; 28% DN than phiền hà về thủ tục thuế… Đặc biệt, tỷ lệ DN kêu khó tiếp cận thông tin tại cấp địa phương vẫn còn cao.