Tên lửa siêu thanh đầy bí ẩn Gremlin có thể bay qua cự ly siêu tưởng, khiến các hệ thống phòng không đối phương hoàn toàn bất lực.
Các tên lửa hành trình Tomahawk mang đầu đạn hạt nhân dự kiến sẽ sớm xuất hiện trở lại trên chiến hạm Mỹ cũng như tại đất liền sát biên giới Nga.
Tên lửa siêu thanh đầy bí ẩn Gremlin có thể bay qua cự ly siêu tưởng, khiến các hệ thống phòng không đối phương hoàn toàn bất lực.
Nga có thể đặt vũ khí hạt nhân gần Mỹ để đáp trả việc Ukraine trở thành thành viên NATO, điều này đã được chuyên gia quân sự Konstantin Sivkov phát biểu.
Nga sẽ tạm hoãn triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn hơn trên đất liền ở châu Âu. NATO liệu có làm điều tương tự?
Quân đội Mỹ sẽ lần đầu tái trang bị phiên bản mặt đất của tên lửa Tomahawk - dòng tên lửa có thể mang cả đầu đạn thông thường lẫn hạt nhân.
Nga trang bị cho tổ hợp tên lửa Iskander loại đầu đạn mới có khả năng tàng hình và thực hiện các thao tác phức tạp trong khi đang bay.
Hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander vẫn liên tục được Nga cải tiến để trở nên ngày càng hoàn thiện cũng như đáng sợ hơn.
Quân đội Mỹ tiếp tục gây bất ngờ khi lần đầu tiết lộ tầm bắn của tên lửa siêu thanh LRHW - vũ khí giúp lấy lại thế cân bằng với Nga.
Tên lửa tấn công chính xác của Lockheed Martin (PrSM) đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm thứ tư liên tiếp trước Quân đội Mỹ tại Bãi tên lửa White Sands, New Mexico.
Thay vì dưới 500 km như khi Hiệp ước INF còn hiệu lực, Mỹ vừa công bố kế hoạch tăng tầm cho tên lửa thuộc chương trình PrSM lên tới 1.600 km.
Lần đầu tiên kể từ khi rút khỏi Hiệp ước INF, quân đội Nga nhận thấy một phiên bản trên mặt đất của tổ hợp Calibre.
Mỹ đã có bước tiến quan trọng trong việc thành lập đơn vị tên lửa siêu thanh đầu tiên với việc cung cấp hai ống chứa cho quân đội để huấn luyện.
Sau khi Nga tăng cường vũ khí tới quần đảo Kuril, tại Nhật Bản đã xuất hiện ý kiến cho rằng để đáp trả thì nước này cần cho Mỹ triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung. Và đương nhiên, điều này lại bị Nga phản đối quyết liệt.
Hãng tin Interfax đưa tin, Bộ Ngoại giao Nga ngày 12-3 cho biết Moscow sẽ trả đũa nếu Washington triển khai tên lửa đất đối đất ở Nhật Bản.
Quân đội Nga đang hoàn tất để thử nghiệm đối với hệ thống tên lửa chiến thuật (OTRK) tầm xa mới nhất.
Sau khi Mỹ rút khỏi INF, Nhật Bản muốn chế tạo tên lửa tầm trung có tầm bắn 1000 km, có thể bắn tới lãnh thổ của Nga.
Khi bước vào Nhà Trắng trong tháng tới, ông Joe Biden sẽ mang theo gần nửa thế kỷ kinh nghiệm về chính sách đối ngoại, trở thành một trong những đặc phái viên dày dạn nhất về Nga được bầu làm tổng thống.
Tập đoàn Lockheed Martin tung video quảng cáo tính năng tên lửa dẫn đường PrSM, mô phỏng cuộc tấn công nhằm vào hệ thống phòng không S-400.
Quân đội Mỹ vừa tiết lộ tầm bắn thật của loại tên lửa đạn đạo chiến thuật mới lên tới trên 700km thay vì 300-500km như trước đó. Được biết loại tên lửa mới thuộc chương trình Precision Strike Missile (PrSM).
Mặc dù tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander vẫn là vũ khí rất nguy hiểm nhưng Nga đã tính đến việc thay thế nó.
'Sát thủ điểm huyệt' Iskander - một trong những vũ khí đáng gờm nhất của Nga - đang được hiện đại hóa nhằm duy trì vị thế tiên phong trong thập kỷ tới.
Theo Trung tướng Mikhail Matveyevsky, hệ thống Iskander-M sẽ là vũ khí chủ lực của lực lượng tên lửa và pháo binh Nga trong nhiều năm nữa.
Tổ hợp tên lửa chiến thuật Iskander-M của Nga nhiều khả năng sẽ nhận hàng loạt đạn tấn công thế hệ mới ngay trong thời gian sắp tới.