Xuất khẩu tên lửa Iskander chứng tỏ Nga đã hoặc sắp có một vũ khí mới với sức mạnh vượt trội, tờ báo Baijiahao của Trung Quốc vừa có bài viết nhận định.
Ông Ryabkov cho biết Moscow có thể buộc phải triển khai tên lửa hạt nhân ở châu Âu để đáp trả NATO vì cho rằng liên minh này sẽ làm điều tương tự với Nga.
Tờ NetEase của Trung Quốc bình luận, khi Mỹ quyết định trang bị bom nhiệt hạch B61-12 cho tiêm kích tàng hình F-35A sẽ tạo ra 'răng nanh hạt nhân' mới, nhưng Nga vẫn luôn có biện pháp đối phó.
Từ khi Hiệp ước INF hết hiệu lực, nguy cơ các thành phố của Nga bị tên lửa tầm trung và tầm ngắn tấn công ngày càng hiện hữu.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung của Mỹ ở châu Âu là mối đe dọa đối với an ninh Nga và sẽ không ngại đối đầu với Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin lo ngại một cuộc chạy đua vũ trang có thể nhen nhóm ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, sau khi Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) sụp đổ.
Theo Tướng John Hyten, Nga đã chính thức sử dụng tên lửa 9M729 trong cuộc tập trận Zapad-2021 vừa qua, loại đạn có thể đặt cả châu Âu trong tầm bắn.
Tầm bắn của tên lửa 9M729 lên đến 5000 km
Thông báo của Bộ Quốc phòng Nga hôm 13/9 xác nhận, đạn hành trình của tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander đã tấn công chính xác mục tiêu trong khuôn khổ cuộc tập trận Zapad-2021.
Nga có ý định duy trì quy định đơn phương không triển khai các tên lửa tầm trung hoặc tầm ngắn trên đất liền ở những khu vực không có vũ khí tương tự của Mỹ.
Ngày 4/8, Bộ Ngoại giao Nga cho rằng, vẫn tồn tại khả năng nhất định cho một giải pháp chính trị và ngoại giao sau khi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) bị hủy bỏ.
Theo các chuyên gia Nga, một trong những hậu quả nghiêm trọng của việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) là phá vỡ lòng tin và gia tăng các nguy cơ.
Một trong những hậu quả nghiêm trọng của việc Mỹ rút khỏi INF là phá vỡ lòng tin và gia tăng các nguy cơ.
Tên lửa siêu thanh đầy bí ẩn Gremlin có thể bay qua cự ly siêu tưởng, khiến các hệ thống phòng không đối phương hoàn toàn bất lực.
Các tên lửa hành trình Tomahawk mang đầu đạn hạt nhân dự kiến sẽ sớm xuất hiện trở lại trên chiến hạm Mỹ cũng như tại đất liền sát biên giới Nga.
Tên lửa siêu thanh đầy bí ẩn Gremlin có thể bay qua cự ly siêu tưởng, khiến các hệ thống phòng không đối phương hoàn toàn bất lực.
Nga có thể đặt vũ khí hạt nhân gần Mỹ để đáp trả việc Ukraine trở thành thành viên NATO, điều này đã được chuyên gia quân sự Konstantin Sivkov phát biểu.
Nga sẽ tạm hoãn triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn hơn trên đất liền ở châu Âu. NATO liệu có làm điều tương tự?
Quân đội Mỹ sẽ lần đầu tái trang bị phiên bản mặt đất của tên lửa Tomahawk - dòng tên lửa có thể mang cả đầu đạn thông thường lẫn hạt nhân.
Nga trang bị cho tổ hợp tên lửa Iskander loại đầu đạn mới có khả năng tàng hình và thực hiện các thao tác phức tạp trong khi đang bay.
Hệ thống tên lửa chiến thuật Iskander vẫn liên tục được Nga cải tiến để trở nên ngày càng hoàn thiện cũng như đáng sợ hơn.
Quân đội Mỹ tiếp tục gây bất ngờ khi lần đầu tiết lộ tầm bắn của tên lửa siêu thanh LRHW - vũ khí giúp lấy lại thế cân bằng với Nga.
Tên lửa tấn công chính xác của Lockheed Martin (PrSM) đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm thứ tư liên tiếp trước Quân đội Mỹ tại Bãi tên lửa White Sands, New Mexico.
Thay vì dưới 500 km như khi Hiệp ước INF còn hiệu lực, Mỹ vừa công bố kế hoạch tăng tầm cho tên lửa thuộc chương trình PrSM lên tới 1.600 km.
Lần đầu tiên kể từ khi rút khỏi Hiệp ước INF, quân đội Nga nhận thấy một phiên bản trên mặt đất của tổ hợp Calibre.
Mỹ đã có bước tiến quan trọng trong việc thành lập đơn vị tên lửa siêu thanh đầu tiên với việc cung cấp hai ống chứa cho quân đội để huấn luyện.
Sau khi Nga tăng cường vũ khí tới quần đảo Kuril, tại Nhật Bản đã xuất hiện ý kiến cho rằng để đáp trả thì nước này cần cho Mỹ triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung. Và đương nhiên, điều này lại bị Nga phản đối quyết liệt.
Hãng tin Interfax đưa tin, Bộ Ngoại giao Nga ngày 12-3 cho biết Moscow sẽ trả đũa nếu Washington triển khai tên lửa đất đối đất ở Nhật Bản.
Quân đội Nga đang hoàn tất để thử nghiệm đối với hệ thống tên lửa chiến thuật (OTRK) tầm xa mới nhất.
Sau khi Mỹ rút khỏi INF, Nhật Bản muốn chế tạo tên lửa tầm trung có tầm bắn 1000 km, có thể bắn tới lãnh thổ của Nga.