Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như huyền thoại bóng đá Maradona qua đời; Mỹ chính thức rút khỏi hiệp ước Bầu trời Mở...
Mỹ đã chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở vào ngày 22/11. Như vậy, một quyết định từng gây ngạc nhiên ngay cả với các đồng minh châu Âu của Washington và không nhận được sự ủng hộ của tất cả, cuối cùng đã có hiệu lực kể từ ngày 22/11/2020.
Tiếp tục nối dài danh sách các thỏa thuận quốc tế mà xứ Cờ hoa rút khỏi dưới thời Tổng thống Donald Trump, Bộ Ngoại giao Mỹ vừa thông báo nước này đã không còn là một bên tham gia Hiệp ước Bầu trời mở (OST). Động thái này của Washington gây ra lo ngại nguy cơ đe dọa tới thỏa thuận được coi là một yếu tố then chốt trong khuôn khổ xây dựng lòng tin và bảo đảm an ninh tốt hơn ở Bắc bán cầu.
Bầu cử Mỹ 2020; quan hệ Trung Quốc với EU, Australia, Nhật Bản; vấn đề Đài Loan; bán đảo Triều Tiên, Hiệp ước Bầu trời Mở; tình hình ở Ethiopia, Belarus và Trung Đông là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Sau khi Mỹ ngày 22-11 (giờ địa phương) thông báo chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trởi Mở, Nga cho biết sẽ tìm kiếm sự bảo đảm chắc chắn của các bên còn lại để thúc đẩy thực thi đầy đủ những nghĩa vụ đã cam kết.
Người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ông Stephane Dujarric ngày 23/11 đã thông tin tới báo giới rằng cơ quan này lấy làm tiếc về quyết định của Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở.
Ngày 22-11 (giờ địa phương), Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo đã chính thức rút khỏi hiệp ước quốc phòng Bầu trời mở - một trong nhiều thỏa thuận quốc tế mà Mỹ đã quyết định rút khỏi dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa đưa ra lời tuyên bố rằng ông có đủ chứng cứ về hành vi 'gian lận trong bầu cử Tổng thống' vừa qua.
Theo Tân Hoa xã và TTXVN, thông báo của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, Mỹ không còn là một bên tham gia ký kết Hiệp ước Bầu trời mở, kể từ ngày 22-11-2020.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố nước này sẽ thuyết phục các bên còn lại trong Hiệp ước Bầu trời Mở thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ của họ sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận.
Ngày 22/11, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas đã bày tỏ lấy làm tiếc việc Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở, đồng thời tái khẳng định lập trường của Berlin coi Hiệp ước Bầu trời Mở là cấu thành quan trọng của cơ chế kiểm soát vũ khí toàn cầu.
Mỹ thông báo đã chính thức rút khỏi hiệp ước quốc phòng Bầu trời Mở, một trong nhiều thỏa thuận quốc tế mà Mỹ đã rút khỏi dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Hiệp ước Bầu trời Mở, vốn cho phép các quốc gia tham gia ký kết thực hiện những chuyến bay giám sát quân sự trên lãnh thổ của nhau, là một phần quan trọng của hoạt động kiểm soát vũ khí và Đức sẽ tuân thủ nó bất chấp việc Mỹ rút khỏi hiệp ước này, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas tuyên bố.
Theo Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 22/11, Mỹ đã chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở kéo dài hàng thập kỷ, khoảng sáu tháng sau khi Tổng thống Donald Trump lần đầu tiên công bố quyết định này.
Theo CNN ngày 23-11 đưa tin, Mỹ vừa tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở, hôm 22-11. Đây là hiệp ước được ký với 34 nước, động thái này đã được dự đoán từ trước khi mà Tổng thống Trump từng cáo buộc Nga nhiều lần vi phạm thỏa thuận.
Nga tuyên bố sẽ cẩn trọng theo dõi những tuyên bố và hành động của các bên tham gia Hiệp ước Bầu trời Mở, đánh giá lợi ích an ninh của Nga và các đồng minh để đưa ra những quyết định tương xứng.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 22/11 xác nhận, Mỹ đã rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở do Nga không tuân thủ, chính thức hoàn thành một kế hoạch đã được vạch ra bởi chính quyền Tổng thống Donald Trump sắp mãn nhiệm.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, sau khi Mỹ ngày 22/11 thông báo chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở, Nga cho biết sẽ tìm kiếm sự bảo đảm chắc chắn của các bên còn lại để thúc đẩy thực thi đầy đủ những nghĩa vụ đã cam kết.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump quyết định rút khỏi Hiệp ước quốc phòng Bầu trời Mở, một thỏa thuận quốc tế cho phép các nước giám sát việc xây dựng khí tài quân sự từ xa.
Ngoại trưởng Heiko Maas khẳng định nước Đức chắc chắn sẽ tiếp tục thực thi Hiệp ước Bầu trời mở trong đó có việc mua sắm máy bay giám sát mới Airbus A319.
Mỹ ngày 22/11 đã chính thức rút khỏi hiệp ước quốc phòng Bầu trời Mở đã tồn tại được vài thập kỷ nay.
Trên trang Twitter, Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà trắng đã chính thức xác nhận Mỹ không còn là một bên của Hiệp ước Bầu trời mở.
Ngày 22/11, Mỹ thông báo đã chính thức rút khỏi Hiệp ước quốc phòng Bầu trời Mở, sau khi hồi tháng 5, Tổng thống Donald Trump cáo buộc Nga không tuân thủ các cam kết của Hiệp ước này và quyết định ra thông báo rút khỏi Hiệp ước trước 6 tháng theo quy định.
Phản ứng trước việc Washington chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 22/11, Moscow tuyên bố đang tìm cách 'đạt được sự đảm bảo vững chắc về việc tôn trọng nghĩa vụ của các quốc gia ký kết còn lại'.
Các nhà quan sát Pháp sẽ thực hiện chuyến bay qua Nga theo Hiệp ước về bầu trời mở, tờ Krasnaya Zvezda (Red Star) dẫn lời người đứng đầu Trung tâm Giảm thiểu rủi ro hạt nhân quốc gia Nga Sergei Ryzhkov cho biết.
Ông Alexander Domrin - Giáo sư Khoa Luật của Đại học Kinh tế Moskva cho biết, Nga sẽ là người chiến thắng trong bất kỳ kết quả nào của cuộc bầu cử Mỹ.
Mỹ đã có nhiều hành động khiêu khích Nga trong 1/4 thế kỷ qua. Những động thái như vậy là nguyên nhân dẫn đến sự phản kháng của Tổng thống Vladimir Putin.
Tại cuộc diễn tập chỉ huy và tham mưu chiến lược 'Kavkaz -2020', quân đội Nga đã tiến hành thành công thử nghiệm về việc sử dụng chiến thuật hợp thành và súng phun lửa hạng nặng, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho biết khi tóm tắt kết quả của cuộc diễn tập.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov ngày 8/10 cho biết Moskva tin tưởng Hiệp ước Bầu trời Mở (OST) sẽ được thực thi đầy đủ trong năm 2021, bất chấp những thách thức mới và các hành động phá hoại trước đó của một số bên tham gia hiệp ước.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga lưu ý quyết định rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở của Mỹ đã gây thiệt hại 'cho một loạt thỏa thuận về kiểm soát vũ khí và là đòn mạnh giáng vào an ninh châu Âu.'