Bất chấp việc Tổng thống Joe Biden vừa đề xuất về một cuộc gặp song phương với người đồng cấp Nga Vladimir Putin tại nước thứ ba và đề xuất này đang được Moscow cân nhắc, ngày 15-4, Hoa Kỳ đã công bố các lệnh trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga và trục xuất 10 nhân viên ngoại giao của nước này. Cùng ngày, Điện Kremlin tuyên bố Nga coi bất kỳ lệnh trừng phạt nào của Hoa Kỳ cũng là bất hợp pháp và sẽ đáp trả phù hợp.
Thứ trưởng Bộ Ngoai giao Nga cho biết đến cuối tháng 5 tới, nếu Mỹ không xem xét lại quan điểm về Hiệp ước Bầu trời mở, Nga sẽ gửi công hàm về việc rút khỏi hiệp ước này tới các bên liên quan.
Sau gần 3 tháng điều hành Nhà Trắng, ông Joe Biden đã không ít lần đảo ngược những chính sách được cho là lỗi thời của người tiền nhiệm. Thế nhưng, cho đến nay, chính quyền mới vẫn chưa có động thái nào để đưa Mỹ quay trở lại Hiệp ước Bầu trời mở. Lý do khiến ông Biden không mặn mà với hiệp ước này được trang Defense News tiết lộ trong một bài viết mới đây.
Ngày 8/4, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tuyên bố, Moscow sẽ trả đũa nếu Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt mới và sẽ đáp trả bất kỳ động thái đối địch nào của Washington.
Trong khi đảng Dân chủ gọi hành động của cựu Tổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi Hiệp ước Bầu trở Mở là 'bất hợp pháp', song cho đến nay chính quyền Tổng thống Joe Biden vẫn chưa có động thái nào để đảo ngược quyết định của người tiền nhiệm.
Baoquocte.vn. Nga từng sử dụng phi đội Tu-214ON để thực hiện các nhiệm vụ trinh sát theo Hiệp ước Bầu trời Mở (OON). Tuy nhiên, với tình hình chính trị - quân sự ngày càng căng thẳng và cả việc Nga rút khỏi Hiệp ước, số phận của máy bay quan sát này bước sang trang mới.
Máy bay 'Bầu trời mở' của Nga đã tiến hành sự ngụy trang của các cơ sở quân sự tại Crimea – các nguồn tin cho biết.
Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START, hay còn gọi là START 3) mới đây đã được Mỹ và Nga nhất trí đạt thỏa thuận gia hạn thành công thêm 5 năm cho tới ngày 5-2-2026. Tín hiệu này tạo nên niềm tin rất lớn rằng, hiệp ước duy nhất còn lại giữa Mỹ và Nga về kiểm soát vũ khí sẽ tiếp tục duy trì trật tự, an ninh quốc tế.
Phía Nga cũng để ngỏ việc trở lại một số hiệp ước chung giữa hai bên, bị hủy bỏ dưới thời cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố sẽ tìm cách để thúc đẩy ổn định chiến lược với Nga, đồng thời cho biết đang xem xét những hành vi gây hại của Nga với Mỹ trong thời gian qua.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết, Mỹ đang nghiên cứu việc quay trở lại Hiệp ước Bầu trời Mở và quyết định về vấn đề này sẽ được đưa ra vào thời điểm thích hợp.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này 'sẽ đưa ra quyết định vào thời điểm thích hợp' đồng thời cáo buộc Nga vẫn không tuân thủ đầy đủ thỏa thuận.
Ngày 26-1, Tổng thống Nga Vladimir Putin trình Quốc hội nước này dự luật về gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược mới, còn gọi là New START. Dự luật được công bố ngay sau khi Nga và Mỹ nhất trí kéo dài thực hiện Hiệp ước thêm 5 năm.
Theo Roi-tơ và TTXVN, Tổng thống Mỹ G.Bai-đơn ngày 26-1 có cuộc điện đàm lần đầu kể từ khi nhậm chức với người đồng cấp Nga V.Pu-tin, trong đó hai bên nhất trí kéo dài thực thi Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (Hiệp ước START mới) thêm 5 năm, sau khi văn kiện này hết hiệu lực ngày 5-2 tới.
Bước đi khởi đầu có phần suôn sẻ này được kỳ vọng sẽ thổi luồng sinh khí mới cho quan hệ Nga-Mỹ, vốn đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm.
Điện Kremlin ngày 26/1 cho biết, trong cuộc điện đàm đầu tiên của Tổng thống Mỹ Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin, Washington và Moscow đã đạt thỏa thuận gia hạn Hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân New START.
Ngày 15-1, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố Moscow bắt đầu các thủ tục trong nước để rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở nhằm đáp trả tương xứng quyết định đơn phương của Mỹ hồi tháng 11-2020. Hành động của Nga diễn ra ngay trước ngày Nhà Trắng chuẩn bị bước sang trang mới như một 'phép thử' phản ứng của chính quyền Washington sắp tới.
Sau khi quốc gia đứng đầu thế giới về vũ khí là Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở (OST), mới đây Nga cũng tuyên bố theo chân Mỹ rút khỏi cơ chế này - động thái cho thấy lòng tin giữa các quốc gia thành viên đã bị suy giảm, de dọa an ninh khu vực châu Âu và Đại Tây Dương.
Ngày 17/1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố, quyết định của Moscow rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở (OST) không phải là một biện pháp phản đối chính quyền của Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, nước này bắt đầu khởi động các thủ tục rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở. Động thái này tuy không gây bất ngờ nhưng được xem là một bước lùi trong cam kết kiểm soát an ninh toàn cầu.
Ngày 15 tháng 1 năm 2021, Nga tuyên bố rút khỏi Hiệp ước bầu trời mở đa phương và bắt đầu thủ tục tương ứng.
Vào hôm 15-1, Nga vừa tuyên bố sẽ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở do không nhận được những tiến bộ tích cực trong việc đàm phán về văn kiện này với Mỹ.
Theo Roi-tơ và TTXVN, Bộ Ngoại giao Nga ngày 15-1 thông báo, Nga đang xúc tiến thủ tục rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở, vốn cho phép các máy bay do thám không có vũ trang bay trên lãnh thổ các nước tham gia hiệp ước. Bộ Ngoại giao Nga viện dẫn lý do 'thiếu tiến bộ' trong việc duy trì hiệp ước này, sau khi Mỹ rút đi hồi năm 2020. Nga sẽ chính thức thông báo cho các quốc gia thành viên sau khi hoàn tất các thủ tục.
Sau khi Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở, đến lượt Nga cũng tuyên bố tương tự khiến cho số phận của cơ chế này có nguy cơ sớm 'đóng lại vĩnh viễn'.
Tàu tuần tra Dự án 22160 Dmitry Rogachev của Hạm đội Biển Đen đi qua eo biển Bosporus và Dardanelles hướng tới khu vực Địa Trung Hải, Hạm đội này thông báo hôm thứ Sáu (15/1).
Quân đội Nga đang tạo ra các vấn đề rất lớn đối với những quốc gia thuộc Liên minh quân sự NATO nằm tại châu Âu.