Chính phủ Nga đã thông qua đề xuất bãi bỏ Hiệp ước về bầu trời Mở và quyết định đệ trình lên Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Ngày 5/5, chính phủ Nga thông báo đã phê chuẩn dự luật rút Moscow khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở và sẽ trình văn kiện này lên Tổng thống Vladimir Putin.
Đề xuất về bãi bỏ Hiệp ước Bầu trời Mở sẽ được trình lên Tổng thống Nga Vladimir Putin để đệ trình Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga.
Bên lề Hội nghị nhóm G7 và NATO, khả năng về cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đang là mối quan tâm lớn.
Nga sẽ tiếp bước Mỹ và rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở trong tương lai gần, có khả năng ngay trong tháng 5, trong bối cảnh Moscow nghi ngờ các đồng minh của Washington đang chia sẻ thông tin với tình báo Mỹ.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố các cáo buộc liên quan đến kiểm soát vũ khí của Mỹ đối với Nga không có bất kỳ cơ sở nào.
Theo TASS, trong cuộc điện đàm ngày 19-4, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan và Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev đã thảo luận về quan hệ giữa hai nước và khả năng tổ chức một hội nghị thượng đỉnh song phương. Đây là cuộc điện đàm thứ ba giữa ông Patrushev và ông Sullivan kể từ khi ông Sullivan đảm nhận chức vụ Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ.
Không quân Nga vừa chính thức công bố nhiệm vụ mới dành cho máy bay Tu-214ON khi nước này rút khỏi Hiệp ước 'Bầu trời mở'.
Phương Tây cho rằng, quyết định chuyển số lượng lớn binh sĩ tới biên giới sát Ukraine của Tổng thống Nga V. Putin cho thấy sai lầm của Mỹ liên quan đến việc rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở.
Bất chấp việc Tổng thống Joe Biden vừa đề xuất về một cuộc gặp song phương với người đồng cấp Nga Vladimir Putin tại nước thứ ba và đề xuất này đang được Moscow cân nhắc, ngày 15-4, Hoa Kỳ đã công bố các lệnh trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga và trục xuất 10 nhân viên ngoại giao của nước này. Cùng ngày, Điện Kremlin tuyên bố Nga coi bất kỳ lệnh trừng phạt nào của Hoa Kỳ cũng là bất hợp pháp và sẽ đáp trả phù hợp.
Thứ trưởng Bộ Ngoai giao Nga cho biết đến cuối tháng 5 tới, nếu Mỹ không xem xét lại quan điểm về Hiệp ước Bầu trời mở, Nga sẽ gửi công hàm về việc rút khỏi hiệp ước này tới các bên liên quan.
Sau gần 3 tháng điều hành Nhà Trắng, ông Joe Biden đã không ít lần đảo ngược những chính sách được cho là lỗi thời của người tiền nhiệm. Thế nhưng, cho đến nay, chính quyền mới vẫn chưa có động thái nào để đưa Mỹ quay trở lại Hiệp ước Bầu trời mở. Lý do khiến ông Biden không mặn mà với hiệp ước này được trang Defense News tiết lộ trong một bài viết mới đây.
Ngày 8/4, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tuyên bố, Moscow sẽ trả đũa nếu Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt mới và sẽ đáp trả bất kỳ động thái đối địch nào của Washington.
Trong khi đảng Dân chủ gọi hành động của cựu Tổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi Hiệp ước Bầu trở Mở là 'bất hợp pháp', song cho đến nay chính quyền Tổng thống Joe Biden vẫn chưa có động thái nào để đảo ngược quyết định của người tiền nhiệm.
Baoquocte.vn. Nga từng sử dụng phi đội Tu-214ON để thực hiện các nhiệm vụ trinh sát theo Hiệp ước Bầu trời Mở (OON). Tuy nhiên, với tình hình chính trị - quân sự ngày càng căng thẳng và cả việc Nga rút khỏi Hiệp ước, số phận của máy bay quan sát này bước sang trang mới.
Máy bay 'Bầu trời mở' của Nga đã tiến hành sự ngụy trang của các cơ sở quân sự tại Crimea – các nguồn tin cho biết.
Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START, hay còn gọi là START 3) mới đây đã được Mỹ và Nga nhất trí đạt thỏa thuận gia hạn thành công thêm 5 năm cho tới ngày 5-2-2026. Tín hiệu này tạo nên niềm tin rất lớn rằng, hiệp ước duy nhất còn lại giữa Mỹ và Nga về kiểm soát vũ khí sẽ tiếp tục duy trì trật tự, an ninh quốc tế.
Phía Nga cũng để ngỏ việc trở lại một số hiệp ước chung giữa hai bên, bị hủy bỏ dưới thời cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố sẽ tìm cách để thúc đẩy ổn định chiến lược với Nga, đồng thời cho biết đang xem xét những hành vi gây hại của Nga với Mỹ trong thời gian qua.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết, Mỹ đang nghiên cứu việc quay trở lại Hiệp ước Bầu trời Mở và quyết định về vấn đề này sẽ được đưa ra vào thời điểm thích hợp.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này 'sẽ đưa ra quyết định vào thời điểm thích hợp' đồng thời cáo buộc Nga vẫn không tuân thủ đầy đủ thỏa thuận.
Ngày 26-1, Tổng thống Nga Vladimir Putin trình Quốc hội nước này dự luật về gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược mới, còn gọi là New START. Dự luật được công bố ngay sau khi Nga và Mỹ nhất trí kéo dài thực hiện Hiệp ước thêm 5 năm.
Theo Roi-tơ và TTXVN, Tổng thống Mỹ G.Bai-đơn ngày 26-1 có cuộc điện đàm lần đầu kể từ khi nhậm chức với người đồng cấp Nga V.Pu-tin, trong đó hai bên nhất trí kéo dài thực thi Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (Hiệp ước START mới) thêm 5 năm, sau khi văn kiện này hết hiệu lực ngày 5-2 tới.
Bước đi khởi đầu có phần suôn sẻ này được kỳ vọng sẽ thổi luồng sinh khí mới cho quan hệ Nga-Mỹ, vốn đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm.
Điện Kremlin ngày 26/1 cho biết, trong cuộc điện đàm đầu tiên của Tổng thống Mỹ Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin, Washington và Moscow đã đạt thỏa thuận gia hạn Hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân New START.