Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Canada, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên kêu gọi Việt Nam và Canada cần hợp tác chặt chẽ, hiệu quả hơn, nhất là trong lĩnh vực thương mại, công nghiệp và năng lượng để cùng ứng phó và nâng cao sức chống chịu của mỗi nền kinh tế.
Nhờ có Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp dệt may trong nước không chỉ tăng được thị phần mà còn tăng kim ngạch xuất khẩu sang những thị trường mới.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh và Bắc Ailen có hiệu lực từ năm 2021 đã thúc đẩy mạnh mẽ thương mại, đầu tư giữa 2 nước, Anh hiện đã đầu tư gần 4,5 tỷ USD vào Việt Nam với khoảng 560 dự án.
Với việc thực thi Hiệp định CPTPP, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã tăng trưởng đột phá tại thị trường các nước Thành viên CPTPP khu vực châu Mỹ.
Việc ông Trump trở lại Tòa Bạch Ốc nhiệm kỳ 2, ngành công nghiệp chip bán dẫn của Việt Nam có thể gặp nhiều cơ hội nhưng cũng không thiếu thách thức. Làm thế nào để tận dụng tốt cơ hội phát triển ngành chip Việt Nam?
Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - Chile đã và đang góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các đối tác châu Mỹ.
Tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra trong 10 tháng đầu năm đạt 1,7 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2023.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang có hiệu lực đã giúp doanh nghiệp được giảm thuế, nâng sức cạnh tranh khi xuất khẩu. Song, vẫn còn nhiều rào cản ảnh hưởng đến việc tận dụng các FTA này.
Hiện nay, tại Australia không khó để tìm thấy các sản phẩm chế biến, chế tạo 'Made in Vietnam'. Nhu cầu lớn, cùng với những ưu đãi của Hiệp định CPTPP và các FTA khác tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam gia tăng thị phần nhóm hàng này tại Australia.
Đại sứ quán Anh tiếp đón hơn 500 khách để kỷ niệm ngày sinh nhật lần thứ 76 của Nhà vua Charles III tại Nhà hát Lớn Hà Nội
Chiều ngày 14/11, Báo Công Thương sẽ tổ chức tọa đàm 'Cần làm gì để xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam tại Australia'.
Hiệp định CPTPP là đòn bẩy giúp doanh nghiệp Việt Nam và Canada quan tâm hơn đến thị trường của nhau, thúc đẩy xuất khẩu nhiều hàng không có lộ trình giảm thuế.
Chủ tịch nước Lương Cường cho rằng hai nước Việt Nam - Chile cần tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác thực chất thông qua trao đổi đoàn cấp cao và các cấp...
Việt Nam và Peru vẫn có nhiều dư địa nâng cao kim ngạch thương mại khi hai nước đều là thành viên của Hiệp định CPTPP với nhiều cam kết ưu đãi trong nhiều lĩnh vực, ngành hàng khác nhau.
10 tháng qua, xuất khẩu thủy sản của nước ta tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái, khả năng cao sẽ đạt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm nay.
Việt Nam, Peru, Chile đều là thành viên của Hiệp định CPTPP và Hiệp định này đã góp phần gia tăng quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các quốc gia.
9 tháng năm 2024, trao đổi thương mại song phương đạt 1,29 tỷ USD; trong đó, Việt Nam xuất khẩu 1,04 tỷ USD và nhập khẩu từ Chile 254,5 triệu USD.
Tính đến ngày 15/10/2024, xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang thị trường Canada đạt 32 triệu USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo đại diện Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ (Bộ Công Thương), trong 3 năm thực thi hiệp định thương mại UKVFTA, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam-Anh tăng trưởng trung bình 8,9%/năm.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile đang tạo đòn bẩy cho Việt Nam và Chile gia tăng hợp tác, không chỉ trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, mà cả lĩnh vực đầu tư, công nghệ và năng lượng tái tạo. Các doanh nghiệp của cả hai nước đang tăng cường thâm nhập vào thị trường của nhau, tận dụng các chính sách ưu đãi thuế quan và giảm rào cản thương mại.
Sau 5 năm kể từ khi CPTPP có hiệu lực vào tháng 1 năm 2019, xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường châu Mỹ tăng gần gấp đôi và xuất siêu ở các thị trường này tăng gần gấp 3 lần, góp phần tích cực cho ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong thời gian qua.
Tọa đàm: 'Xuất khẩu sang thị trường Vương quốc Anh: Chiến lược và cách tìm kiếm thông tin' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 30/10/2024.
Ngày 24/10 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng và Quốc Vụ khanh Bộ Ngoại giao và Phát triển Anh phụ trách khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Catherine West đồng chủ trì Đối thoại chiến lược Việt Nam - Anh lần thứ 10, hướng tới thúc đẩy hợp tác thực chất và sâu rộng hơn nữa giữa hai quốc gia trong thời gian tới.
Những lợi thế tại thị trường Peru là rất lớn. Các cơ chế hợp tác thương mại, đầu tư song phương giữa các Bộ, ngành, cơ quan liên quan của hai nước cũng tạo ra nhiều hỗ trợ thuận lợi. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt các điều kiện, cơ hội này để đẩy mạnh khai thác thị trường và hợp tác với các đối tác Peru.
Sau khi Peru phê chuẩn thỏa thuận gia nhập CPTPP của Vương quốc Anh, dự kiến thỏa thuận này sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 15/12/2024. Bên cạnh những tác động thuận lợi, việc Vương quốc Anh tham gia Hiệp định CPTPP cũng mang đến những thách thức đối với hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam.
Canada đang có nhiều thay đổi về quy định điều tra phòng vệ thương mại, vì vậy các doanh nghiếp sản xuất, xuất khẩu cần theo dõi sát các cảnh báo.
Chiều 10/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN-Canada, nhấn mạnh mục tiêu tăng cường kết nối và phát triển tự cường giữa hai khu vực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, ASEAN và Canada cần ưu tiên tăng cường kết nối giao thương, đầu tư, hoàn tất đàm phán Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Canada trong năm 2025 cũng như tận dụng hiệu quả Hiệp định CPTPP.
Chiều 10/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN-Canada về thúc đẩy kết nối và tự cường.
Doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng lợi thế của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các cửa ngõ chiến lược như Canada, Mexico, Chile, Peru để mở rộng xuất khẩu.
Việc thực thi Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) từ năm 2019 đã thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên, điển hình là thị trường châu Mỹ. Điều này được thể hiện tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sang châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỉ đô la Mỹ năm 2018 lên đến 13,6 tỉ đô la năm 2023.
Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu sẽ giúp ngành công nghiệp thời trang Việt Nam chủ động nguồn nguyên phụ liệu đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu, nhanh chóng mở rộng quy mô đến năm 2030 đạt 100 tỷ USD.
Ngày 2 tháng 10 năm 2024, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo quốc tế 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác Châu Mỹ' tại Hà Nội, một sự kiện quan trọng nhằm đánh giá và khai thác tiềm năng của Hiệp định CPTPP sau 5 năm thực thi.
Hiệp định CPTPP sau 5 năm có hiệu lực đã mang lại nhiều lợi ích tích cực cho Việt Nam, đặc biệt là sự tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa mạnh mẽ.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 9 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 46,28 tỷ, tăng 21%.
Hội thảo quốc tế 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ' diễn ra vào ngày 2/10/2024 tại Hà Nội, là một sự kiện quan trọng nhằm đánh giá và khai thác tiềm năng của Hiệp định CPTPP sau 5 năm thực thi.
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đã thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường châu Mỹ, đặc biệt là Canada, Mexico và Peru - những nước lần đầu tiên có quan hệ hiệp định thương mại với nước ta. Trong đó, doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã tận dụng hiệu quả ưu đãi từ CPTPP, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa tăng hơn 56%.
Sau 5 năm đưa vào thực thi Hiệp định CPTPP, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP thuộc châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên 13,6 tỷ USD vào năm 2023, xuất siêu tăng 3 lần.
Trong thời gian tới, trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP, đặc biệt là 3 quốc gia Canada, Mexico và Peru, có nhiều dư địa tăng trưởng tích cực và rộng mở không gian hợp tác mới...