Hãng thông tấn nhà nước IRNA của Iran ngày 23/6 dẫn lời ông Ruhollah Motefakerzadeh, thành viên Đoàn Chủ tịch Quốc hội nước này, cho biết Quốc hội đang xem xét dự luật ngừng hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).
Trong ngày 23/6, Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi sẽ có cuộc gặp 'quan trọng' với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Cuộc gặp được diễn ra 48 giờ sau khi Mỹ triển khai cuộc không kích vào các cơ sở hạt nhân then chốt của Iran.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên lên án việc Mỹ tấn công Iran, gọi đây là hành vi vi phạm nghiêm trọng Hiến chương Liên Hợp Quốc về nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ.
Đại diện phía Trung Quốc cho biết, Nga, Trung Quốc và Pakistan đã trình một dự thảo nghị quyết lên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về việc Mỹ không kích Iran, kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức và vô điều kiện.
Iran lên án Mỹ vì cuộc tấn công vào vào các cơ sở hạt nhân dân sự của Tehran và cho rằng Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đồng lõa với Washington.
Các cuộc không kích của Mỹ nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran đã làm dấy lên lo ngại rằng cuộc chiến giữa Israel và Tehran có thể leo thang thành một cuộc xung đột khu vực rộng lớn hơn. Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia trên thế giới vào ngày 22/6 đã kêu gọi đối thoại ngoại giao cũng như đưa ra những lời cảnh báo với mức độ khác nhau.
Việt Nam quan ngại sâu sắc về tình hình xung đột đang leo thang phức tạp tại khu vực Trung Đông, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và an toàn của thường dân, hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới, người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng vừa cho biết quan điểm của Việt Nam về việc Mỹ tấn công một số cơ sở hạt nhân của Iran vào rạng sáng 22/6.
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan chấm dứt ngay các hành động quân sự tấn công, nhất là vào cơ sở hạt nhân và giải quyết các bất đồng bằng các biện pháp hòa bình.
Việt Nam quan ngại sâu sắc về tình hình xung đột đang leo thang phức tạp tại khu vực Trung Đông, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và an toàn của thường dân, hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ, Việt Nam kêu gọi các bên liên quan chấm dứt ngay các hành động quân sự, trong đó có việc tấn công vào cơ sở hạt nhân, tiếp tục các nỗ lực đàm phán, giải quyết các bất đồng bằng các biện pháp hòa bình.
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan chấm dứt ngay các hành động quân sự, trong đó có việc tấn công vào cơ sở hạt nhân.
Ngày 22/6, Bộ Ngoại giao Nga đã lên tiếng phản ứng về các cuộc tấn công bằng tên lửa và bom của Mỹ nhằm vào các cơ sở hạt nhân trên lãnh thổ Iran, đồng thời cảnh báo hành động này đang đẩy tình hình khu vực và thế giới vào một vòng xoáy leo thang nguy hiểm với những hậu quả không thể lường trước.
Tối 22-6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao đã nêu quan điểm của Việt Nam về việc Hoa Kỳ tấn công một số cơ sở hạt nhân của Iran.
Ngày 22/6, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Mỹ tấn công một số cơ sở hạt nhân của Iran vào rạng sáng ngày 22/6 (giờ Việt Nam), Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ:
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan chấm dứt ngay các hành động quân sự, trong đó có việc tấn công vào cơ sở hạt nhân, tiếp tục các nỗ lực đàm phán, giải quyết các bất đồng bằng các biện pháp hòa bình
Bộ Ngoại giao Ai Cập hôm nay (22/6) đã bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về những diễn biến gần đây ở Iran và lên án tình trạng leo thang ngày càng gia tăng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho an ninh khu vực và quốc tế.
Việt Nam quan ngại sâu sắc về tình hình xung đột đang leo thang phức tạp tại khu vực Trung Đông, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và an toàn của thường dân, hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới.
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan chấm dứt ngay các hành động quân sự, trong đó có việc tấn công vào cơ sở hạt nhân, tiếp tục các nỗ lực đàm phán, giải quyết các bất đồng bằng các biện pháp hòa bình.
Đại sứ Iran tại Liên hợp quốc Amir Saeid Iravani lên án các cuộc không kích của Mỹ là 'có chủ đích, có tính toán trước và không có lý do' nhằm vào 3 cơ sở hạt nhân được bảo vệ của Iran.
Trong phản ứng mới nhất vừa đưa ra tối nay (22/6), Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã 'lên án mạnh mẽ' việc Mỹ tấn công Iran, cho rằng đây là hành động vi phạm luật pháp quốc tế.
Sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump xác nhận đã tiến hành không kích nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran vào rạng sáng 22/6, Nga và Trung Quốc đã bày tỏ quan ngại, cảnh báo nguy cơ leo thang căng thẳng, đồng thời kêu gọi các bên kiềm chế, thúc đẩy giải pháp ngoại giao nhằm đảm bảo ổn định khu vực.
Ngoại trưởng Iran cáo buộc Mỹ 'vượt lằn ranh đỏ' khi tấn công các cơ sở hạt nhân của Tehran. Ông chuẩn bị tới Nga vào ngày 23/6 để tham vấn Tổng thống Putin về vấn đề này.
Trung Quốc và Nga lên tiếng về vụ Mỹ tấn công Iran, cho rằng hành động của Washington vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc và khiến chảo lửa Trung Đông nóng thêm.
Nga và Trung Quốc đều lên án mạnh mẽ hành vi ném bom Iran của Mỹ, trong khi Thủ tướng Ấn Độ đã có cuộc điện đàm trao đổi với Tổng thống Iran, còn Tổng thống Pháp dự kiến sẽ sớm họp nội các xoay quanh các diễn biến ở Trung Đông.
Phía Iran cho biết đã phóng khoảng 30 tên lửa vào lãnh thổ Israel để đáp trả vụ Mỹ tấn công các cơ sở hạt nhân của nước này.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) cảnh báo rắn rằng Mỹ 'không có khả năng thoát khỏi sự trả đũa' từ Tehran.
Cuộc tấn công của Mỹ nhắm vào 3 cơ sở hạt nhân Iran vấp phải những phản ứng trái chiều, cả trên trường quốc tế lẫn trong lòng nước Mỹ.
Sau cuộc tấn công của Mỹ vào các cơ sở hạt nhân Iran hôm 21-6, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres và lãnh đạo các nước đã kêu gọi các bên liên quan chấm dứt xung đột, hạ nhiệt căng thẳng và tiến hành đối thoại.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 22/6 tuyên bố rằng Mỹ đã 'phát động một cuộc chiến tranh nguy hiểm nhằm vào Iran' sau khi tiến hành các cuộc không kích nhắm vào các cơ sở hạt nhân của nước này.
Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) vừa ra tuyên bố chính thức sau vụ tấn công của Mỹ vào các cơ sở hạt nhân tại Fordow, Natanz và Isfahan.
Ngoại trưởng Iran đã lên án việc Mỹ ném bom ba cơ sở hạt nhân của nước này, khẳng định Mỹ đã vi phạm nghiêm trọng Hiến chương Liên hợp quốc.
Ngày 22/6, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) thông báo chưa phát hiện mức độ phóng xạ tăng cao bất thường ở các khu vực xung quanh 3 cơ sở hạt nhân của Iran, trong đó có Fordow, sau cuộc không kích bất ngờ của Mỹ đêm 21/6.
Ngày 22-6, Bộ trưởng Ngoại giao Iran đã lên án các cuộc không kích của Mỹ nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran, đồng thời cảnh báo rằng hành động này gây ra 'những hậu quả lâu dài'.
Tổng thư ký Liên hợp quốc gọi việc Mỹ không kích Iran là 'sự leo thang nguy hiểm'; chính phủ Venezuela gọi đó là 'biểu hiện rõ ràng của chính sách bá quyền quân sự'.
Ngày 22-6, ngay sau khi Mỹ tiến hành tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran, cộng đồng quốc tế đã có phản ứng - hầu hết lo ngại về việc căng thẳng sẽ leo thang mất kiểm soát.
Sau khi Mỹ tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran đêm 21/6 theo giờ địa phương, nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới đã kêu gọi các bên liên quan chấm dứt xung đột, hạ nhiệt căng thẳng và tiến hành đối thoại.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ vô cùng lo ngại trước cuộc không kích của Mỹ nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran, đồng thời kêu gọi hòa bình và cảnh báo về nguy cơ leo thang căng thẳng tiếp theo trong khu vực đầy bất ổn này.
Ngày 22-6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ 'vô cùng lo ngại' trước cuộc tấn công của Mỹ nhằm vào Iran, đồng thời cảnh báo về sự leo thang hơn nữa trong khu vực vốn đã nhiều bất ổn.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, thủ tướng Israel,... nhanh chóng lên tiếng sau khi Mỹ tấn công Iran, nhắm vào ba cơ sở hạt nhân Fordow, Natanz và Isfahan của Tehran.
Theo Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres, không có giải pháp quân sự cho căng thẳng hiện nay giữa Israel và Iran tại Trung Đông. Con đường duy nhất để tiến lên là đối thoại và ngoại giao.
Nhìn lại chặng đường lịch sử 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam, Việt Nam đã, đang tham gia và nghiêm túc thực hiện các cam kết của mình về vấn đề tự do ngôn luận, tự do báo chí theo Hiến chương Liên hợp quốc và các nghị định, hiệp ước quốc tế, khu vực liên quan. Bất chấp những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong bảo vệ, thúc đẩy quyền tự do báo chí đã được các nước ghi nhận, đánh giá cao, một số cá nhân, tổ chức vẫn cố tình đưa ra những đánh giá mang tính áp đặt, định kiến và thiếu khách quan về vấn đề này.
Hôm qua (20/6), Ngoại trưởng các quốc gia Arab đã tiến hành cuộc họp bất thường tại Thổ Nhĩ Kỳ nhằm thảo luận chiến dịch tấn công của Israel vào Iran cùng các biện pháp hạ nhiệt căng thẳng.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) của Liên Hợp Quốc xác nhận rằng các tòa nhà chủ chốt tại cơ sở lò phản ứng nước nặng Arak của Iran (còn được biết đến với tên gọi Khondab), đã bị hư hại trong cuộc không kích do Israel tiến hành hôm 19/6.
Ngày 19/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có cuộc điện đàm kéo dài khoảng một giờ để thảo luận về tình hình xung đột leo thang tại Trung Đông, trong đó nổi bật là căng thẳng giữa Iran và Israel. Điện Kremlin cho biết cuộc trao đổi được mô tả là 'thân mật và mang tính xây dựng'.
Ngày 19/6, tại Saint Petersburg (Nga), Phó Thủ tướng Lê Thành Long và đoàn Việt Nam tham dự phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg lần thứ 28 với chủ đề 'Các giá trị chung: Nền tảng của tăng trưởng trong thế giới đa cực'. Tham dự phiên khai mạc có đại biểu đến từ hơn 140 quốc gia.
Cuộc điện đàm ngày 19/6 giữa hai nhà lãnh đạo kéo dài khoảng một giờ, được trợ lý chính sách đối ngoại của Tổng thống Nga, ông Yury Ushakov mô tả là 'thân thiện và mang tính xây dựng'.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự và phát biểu tại Phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg lần thứ 28 với chủ đề 'Các giá trị chung: Nền tảng của tăng trưởng trong thế giới đa cực'.
Ngày 19/6, tại Saint Petersburg (LB Nga), Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long và đoàn Việt Nam đã tham dự phiên khai mạc trọng thể Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg lần thứ 28 với chủ đề 'Các giá trị chung: Nền tảng của tăng trưởng trong thế giới đa cực'. Tham dự phiên khai mạc có đông đảo đại biểu đến từ hơn 140 quốc gia.