Thu nhập bình quân của một nhân viên HSBC là 864 triệu đồng/năm, tương đương 72 triệu đồng/tháng, vượt xa các ngân hàng quốc nội.
Việt Nam đang tiến gần đến cơ hội nâng hạng thị trường chứng khoán từ FTSE Russell. Cải cách mạnh mẽ đã mở đường, nhưng liệu thị trường có đáp ứng được kỳ vọng quốc tế?
Ước tính việc thăng hạng thị trường có thể thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài khoảng 6 tỷ USD vào Việt Nam và nhóm nhà đầu tư tổ chức nước ngoài có thể lợi thế.
Khi thời điểm công bố báo cáo giữa kỳ của FTSE Russell về kết quả xếp hạng thị trường đang đến gần, thị trường đang xôn xao trở lại về khả năng Việt Nam được nâng hạng từ Thị trường Cận biên lên Thị trường Mới nổi trong năm 2025.
Ngày 8/4 tới, tổ chức FTSE Russell sẽ công bố kết quả đánh giá giữa kỳ về phân loại thị trường quốc gia. Trước thềm công bố kết quả, triển vọng Việt Nam được nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi rất được quan tâm.
Khi chưa được nâng hạng thị trường chứng khoán, sự thiếu vắng những nhà đầu tư, tổ chức lớn khiến cho thị trường thiếu hụt dòng vốn.
Khi thời điểm công bố báo cáo giữa kỳ của FTSE Russell về kết quả xếp hạng thị trường đang đến gần, thị trường đang xôn xao trở lại về khả năng Việt Nam được nâng hạng từ thị trường 'cận biên' lên thị trường 'mới nổi' trong năm 2025...
Công tác nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam được triển khai tích cực, được các tổ chức xếp hạng, tổ chức quốc tế đánh giá cao.
'TTCK Việt Nam được nâng hạng bởi FTSE Russell sẽ đánh dấu một cột mốc quan trọng, nhưng không thể không công nhận rằng tiềm năng của thị trường vốn Việt Nam mới là điều đáng nói hơn cả'.
Trong bối cảnh kỳ đánh giá xếp hạng thị trường giữa kỳ của FTSE Russell đang đến gần, câu chuyện về khả năng thị trường chứng khoán Việt Nam được nâng hạng từ Thị trường Cận biên (Frontier Market) lên Thị trường Mới nổi (Emerging Market) vào năm 2025 một lần nữa thu hút sự chú ý. Dù vẫn còn những thách thức, hành trình phát triển và những nỗ lực cải cách gần đây đang mang lại góc nhìn lạc quan hơn.
Con số tín dụng trong thương vụ này không được tiết lộ, nhưng sẽ giúp Thế Giới Di Động hỗ trợ vốn lưu động.
Khoản vay sẽ giúp CTCP Hạ tầng Gelex tiếp cận nguồn vốn dài hạn bằng ngoại tệ, thúc đẩy đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi.
Ngân hàng HSBC vừa thu xếp giao dịch bảo lãnh khoản vay không ràng buộc trị giá khoảng 40 triệu USD của Tập đoàn bảo hiểm tín dụng thuộc Chính phủ Ý cho một doanh nghiệp Việt, thể hiện nỗ lực trong việc thúc đẩy thương mại song phương giữa hai quốc gia….
Ngân hàng HSBC chi nhánh Singapore và Việt Nam cùng với Tập đoàn Bảo hiểm tín dụng thuộc Chính phủ Ý (SACE), Landesbank Baden-Württemberg (LBBW) vừa thu xếp giao dịch bảo lãnh khoản vay không ràng buộc cho CTCP Hạ tầng Gelex, đơn vị thành viên của Tập đoàn Gelex.
Đây là lần thứ hai HSBC thu xếp giao dịch bảo lãnh khoản vay không ràng buộc của SACE cho một doanh nghiệp Việt Nam, thể hiện nỗ lực của ngân hàng trong việc thúc đẩy thương mại song phương giữa hai quốc gia.
Đây là lần thứ hai HSBC thu xếp giao dịch bảo lãnh khoản vay không ràng buộc của SACE cho một doanh nghiệp Việt Nam.
Đây là lần thứ hai HSBC thu xếp thành công giao dịch bảo lãnh khoản vay không ràng buộc của SACE cho một doanh nghiệp Việt Nam, kể từ sau thương vụ với Nutifood vào năm 2021.
HSBC sẽ cấp khoản tín dụng thương mại liên kết bền vững cho Thế Giới Di Động. Hạn mức tín dụng cũng như thời hạn của khoản vay không được định chế tài chính này tiết lộ.
Công ty Cổ phần Thế Giới Di Động (Thế Giới Di Động - TGDD), một thành viên của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế Giới Di Động (Tập đoàn Thế Giới Di Động - MWG), vừa được Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) (HSBC Việt Nam) cấp khoản tín dụng thương mại liên kết bền vững.
Một người bạn có cùng sở thích âm nhạc kể về Suno, một chương trình sáng tác nhạc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh đang gây sự chú ý trong những tháng gần đây. Anh ấy gõ vài từ để mô tả bài hát muốn ứng dụng tạo ra và chỉ trong vài giây, anh ấy có ngay một bài hát dài khoảng 3 phút có đầy đủ lời, nhạc và giọng hát bằng nhiều thứ tiếng...
Ông Tim Evans, Tổng giám đốc Ngân hàng HSBC Việt Nam khẳng định, Việt Nam sở hữu tiềm năng để đưa nền kinh tế số đạt bước nhảy vọt và HSBC tiếp tục tận dụng các nguồn lực khu vực và toàn cầu của mình để hỗ trợ quá trình này.
Sau giai đoạn khó khăn, việc phát triển kênh bán bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance) được các công ty bảo hiểm khởi động lại bằng các dự án ký kết hợp tác mới ngay từ đầu năm 2025.
HSBC là ngân hàng lớn nhất châu Âu đã quyết định lùi mục tiêu phát thải ròng bằng 0 thêm 20 năm, gây lo ngại về làn sóng lùi bước trong cam kết khí hậu.
Ngân hàng lớn nhất châu Âu từ bỏ mục tiêu Net Zero vào năm 2030. Quyết định này được đưa ra sau khi ngân hàng đánh giá tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế...
Phó Thống đốc Thường trực NHNN, Chủ tịch Công đoàn Ngân hàng Việt Nam Đào Minh Tú yêu cầu người giữ vị trí trong các ngân hàng nước ngoài tham gia tư vấn với đại diện ngân hàng mẹ cho phép người lao động tham gia Công đoàn Việt Nam.
Năm 2025 được dự báo tiếp tục là một năm có nhiều khó khăn, thách thức với kinh tế Việt Nam nói chung và với điều hành chính sách tiền tệ nói riêng.
Với nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định, đà tăng trưởng kinh tế tích cực, các nỗ lực cải cách mạnh mẽ cùng sự đồng hành của các đối tác quốc tế, đất nước đang vững bước trên hành trình chinh phục những mục tiêu lớn.
Việt Nam cần phải vượt ra ngoài cái gọi là 'con rồng kinh tế', vì nếu là một 'con rồng kinh tế' thôi sẽ không đủ để vượt qua thách thức lớn nhất phải đối mặt, đó là thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
Trong bối cảnh thị trường toàn cầu biến động, nhưng với 'mỏ neo' là thương mại tự do trong ASEAN và tiềm năng sâu rộng của cả khối đã trở thành yếu tố khiến khu vực này trở nên bền bỉ, kiên cường và tăng trưởng mạnh mẽ.
Ông Phạm Hồng Hải, Tổng giám đốc OCB chia sẻ: 'Ranh giới giữa đúng và sai rất khó cho người làm nghề ngân hàng, nhưng tôi tin, nếu mình có thể giữ được tâm sáng thì hy vọng sẽ đi đến đích'. Nhuệ Mẫn thực hiện.
Theo báo cáo của Kho bạc Nhà nước TP. Hồ Chí Minh vừa công bố, kết thúc năm 2024, tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt gần 510.000 tỷ đồng, vượt so với kế hoạch được giao là hơn 482.000 tỷ đồng.
Bên cạnh các động lực tăng trưởng truyền thống bao gồm xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng, các lĩnh vực khác cũng có thể giúp thúc đẩy nền kinh tế bao gồm kinh tế xanh, kinh tế số….
Với những kết quả tích cực trong năm 2024, đa phần các tổ chức quốc tế đều nâng dự báo tăng trưởng GDP cho Việt Nam trong năm nay. Lạc quan nhất là Ngân hàng UOB của Singapore đưa ra con số tương đương với mục tiêu đề ra (6,5 - 7%) là 7%.
Kinh tế thế giới năm 2025 được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều 'sóng gió', dù đạt được những thành tựu đáng kể trong năm 2024; theo đó, kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi những tác động. Tuy nhiên, đất nước có những cơ hội lớn và trên đà trở thành 'ngôi sao đang lên' của thương mại toàn cầu…
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (HoSE: MSB) vừa có quyết định bổ nhiệm nhân sự cấp cao.
MSB bổ nhiệm bà Đinh Thị Tố Uyên giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng điều hành TNEX Finance và ông Nguyễn Thế Minh giữ chức vụ Quyền Tổng Giám đốc TNEX Finance.
Trong số 33 doanh nghiệp có số thu nộp ngân sách trên 1.000 tỉ đồng có đến 8 ngân hàng trong nước và quốc tế góp mặt, gồm: HDBank, ACB, Sacombank, VIB, OCB, NamABank, HSBC Việt Nam và Shinhan Việt Nam.
Vẫn còn một số ngân hàng nước ngoài chưa triển khai thu thập dữ liệu sinh trắc học của khách hàng theo quy định
Đây là nhận định của các diễn giả tại Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 diễn ra chiều ngày 7.1; để duy trì đà tăng trưởng bền vững, tiến gần hơn tới mục tiêu trở thành nền kinh tế thu nhập cao, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm như con người, cơ sở hạ tầng và thể chế.
Tại Diễn đàn kịch bản kinh tế Việt Nam (VESF) lần thứ 17 diễn ra vào ngày 7/1, các chuyên gia quốc tế đã có những nhận định về triển vọng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn sắp tới.
Năm 2023 đánh dấu một 'bước gãy' trong xu hướng tăng trưởng tài chính tiêu dùng và tiếp tục kéo dài sang nửa đầu năm 2024.
Chuyên gia HBSC bày tỏ tin tưởng rằng những thành công mà Việt Nam đã có được trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2024 sẽ có tác dụng trong nhiều năm tới.
Với nền tảng tốt từ năm 2024, guồng máy của nền kinh tế đã hối hả vận hành để chuẩn bị cho năm 2025 với nhiều cơ hội, song cũng dự báo đầy thách thức.
Nhìn nhận Việt Nam là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất và là một trong những ngôi sao sáng nhất khu vực ASEAN, HSBC dự báo Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,5% trong năm 2025, với điểm sáng xuất khẩu và đầu tư nước ngoài.
Kinh tế Việt Nam 2024 dần phục hồi mạnh mẽ, dẫn đầu bởi sản xuất, thương mại và FDI. Tuy nhiên, vẫn có những 'nốt trầm' như tiêu dùng bán lẻ phục hồi chậm hơn dự kiến, cặp tỷ giá USD-VND biến động khó lường và nhu cầu nội địa chưa hồi phục hoàn toàn. Dù còn đối mặt với không ít thách thức, từ nền tảng năm 2024, kinh tế năm 2025 được kỳ vọng sẽ đạt được những bước tiến mạnh mẽ nhờ các giải pháp đồng bộ…
Theo các chuyên gia, chính sách tiền tệ đã được điều hành chủ động, linh hoạt và mang lại nhiều kết quả tích cực trong năm 2024. Bước sang năm 2025, sự chủ động và linh hoạt này cần được tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa, nhất là để đáp ứng yêu cầu và mục tiêu đạt được tăng trưởng kinh tế cao hơn, trong khi vẫn cần duy trì ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, giữ ổn định thị trường tiền tệ, tỷ giá và đảm bảo an toàn hệ thống.
HSBC kỳ vọng, việc Anh gia nhập CPTPP, một trong những hiệp định tự do thương mại lớn nhất thế giới, có thể giải phóng thêm sức tăng trưởng dọc hành lang châu Á Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận các thị trường chất lượng cao như Nhật Bản, Canada, Úc và giờ là Anh.
Theo HSBC, năm 2025 sẽ đánh dấu những thành tựu đáng kể của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo động lực cho tăng trưởng những năm tới.