Chăn nuôi giữ vững mục tiêu tăng trưởng

Bước vào thực hiện kế hoạch năm 2025, ngành chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, thách thức khi giá các sản phẩm chăn nuôi không ổn định, giá bán sản phẩm thấp so với chi phí đầu tư, nhất là trâu, bò. Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, khó lường với nhiều ổ dịch tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Cùng với đó là nhiều khó khăn trong kiểm soát hoạt động vận chuyển, giết mổ, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao, thiếu cán bộ thú y ảnh hưởng đến việc triển khai công tác phòng chống dịch bệnh...

Chăn nuôi tiếp tục duy trì đà tăng trưởng

Những tháng đầu năm 2025, hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh diễn ra thuận lợi với các mục tiêu, chỉ tiêu đều tăng. Nổi bật là giá lợn hơi có xu hướng tăng, tổng đàn vật nuôi lớn, đứng top đầu cả nước; trong khi tình hình dịch bệnh trên cả nước đang diễn biến phức tạp thì trên địa bàn tỉnh vẫn được kiểm soát tốt... Những tháng tiếp theo, với thách thức đan xen lẫn cơ hội, ngành nông nghiệp quyết tâm nâng cao giá trị trong lĩnh vực này.

Gia Lai: 15.192 bệnh nhân đến khám, cấp cứu, 8 trường hợp tử vong trong dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5

Theo Sở Y tế tỉnh Gia Lai, dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5, từ ngày 29-4 đến ngày 4-5, tổng số bệnh nhân đến khám, cấp cứu trên toàn tỉnh là 15.192 bệnh nhân; trong đó, có 3.139 bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú.

Chủ động, sẵn sàng ứng phó với các đại dịch hoặc các tình huống khẩn cấp về dịch bệnh

Ngày 25/2, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 481/KH-UBND về phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh năm 2025.

Kế hoạch phòng chống bệnh truyền nhiễm tỉnh Lai Châu năm 2025

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch 605/KH – UBND về phòng chống bệnh truyền nhiễm tỉnh Lai Châu năm 2025.

Kế hoạch phòng chống bệnh truyền nhiễm tỉnh Lai Châu năm 2025

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch 605/KH – UBND về phòng chống bệnh truyền nhiễm tỉnh Lai Châu năm 2025.

Nguy cơ về một đại dịch mới

Từ năm 2020, Liên hợp quốc (LHQ) chọn ngày 27-12 hàng năm là Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh, nhằm ủng hộ tầm quan trọng của việc phòng ngừa, chuẩn bị và hợp tác chống lại dịch bệnh. Trong bối cảnh thế giới chưa quên những ký ức về đại dịch Covid-19, các nhà khoa học cảnh báo khả năng về một đại dịch khác.

Chủ động phòng ngừa dịch cúm gia cầm

Hiện nay, thời tiết đang trong giai đoạn giao mùa, mưa nhiều làm độ ẩm tăng cao, gây ảnh hưởng xấu đến sức đề kháng vật nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển nhanh. Ðặc biệt, ở thời điểm này, người nuôi tập trung tái đàn nhiều để đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ tăng vào dịp Tết, làm gia tăng nguy cơ xảy ra dịch bệnh trên đàn vật nuôi, nhất là dịch cúm gia cầm H5N1.

Các chủng cúm gia cầm đang lây lan trên toàn cầu

Tính từ đầu năm 2024 đến nay, nhiều quốc gia trên khắp thế giới đã ghi nhận trường hợp lây nhiễm chủng cúm gia cầm khác nhau ở người.

Cán bộ thú y cơ sở với công tác phòng chống dịch bệnh

Được ví như 'cánh tay nối dài' của ngành chăn nuôi, những năm qua, đội ngũ cán bộ thú y cơ sở có vai trò quan trọng trong công tác tham mưu, phòng, chống và khống chế dịch bệnh. Tuy còn nhiều hạn chế về cơ chế hỗ trợ, lực lượng mỏng... nhưng họ vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ, trở thành người bạn đồng hành, hỗ trợ người chăn nuôi yên tâm đầu tư sản xuất.

Những điều cần biết cúm gia cầm lây cho bò sữa và người

Bùng phát cúm gia cầm trên bò sữa tại Mỹ hiện đã được xác nhận tại Minnesota và Iowa, nâng tổng số bang bị ảnh hưởng lên 11. Giới chức chính phủ Mỹ đã yêu cầu các bang này tăng cường xét nghiệm.

Ghi nhận trường hợp đầu tiên tử vong do nhiễm virus cúm gia cầm H5N2

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết trường hợp tử vong đầu tiên ở người liên quan chủng cúm gia cầm H5N2 là một người đàn ông Mexico 59 tuổi.

WHO xác nhận ca tử vong vì cúm gia cầm H5N2 đầu tiên ở người

Ngày 5.6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, cái chết của một người đàn ông ở Mexico là do một chủng cúm gia cầm có tên H5N2 chưa từng xuất hiện ở người trước đây.

Xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh

Những năm qua, dịch bệnh trên đàn vật nuôi trong cả nước diễn ra khá phức tạp. Vì vậy, việc xây dựng cơ sở, vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh (ATDB) là vô cùng cần thiết, không chỉ kiểm soát dịch bệnh mà còn tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, nâng cao hiệu quả quản lý trang trại, nhất là đối với các chuỗi liên kết từ chăn nuôi, giết mổ đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Mẹo ăn thịt gà thời điểm bùng nổ dịch cúm gia cầm

Cúm gia cầm là một bệnh nhiễm virus chủ yếu ảnh hưởng đến chim, gà,..., nhưng cũng đã có báo cáo về các trường hợp mắc bệnh ở người.

Các chủng gây cúm gia cầm ở người phổ biến

Nhiễm cúm gia cầm thường không có triệu chứng ở chim hoang dã, nhưng có thể gây tỷ lệ chết rất cao ở gia cầm nuôi.

Cảnh giác với bệnh cúm

Ngành Y tế vừa xác nhận, lần đầu tiên nước ta ghi nhận ca mắc cúm A(H9) trên người, là nam bệnh nhân 37 tuổi tại tỉnh Tiền Giang.

Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ở Việt Nam, phòng bệnh thế nào?

Con người có thể mắc bệnh cúm gia cầm A(H9N2) nếu tiếp xúc, sử dụng gia cầm và các sản phẩm gia cầm nhiễm bệnh.

Các biện pháp phòng lây nhiễm chủng cúm A/H9 từ gia cầm sang người

Theo Cục Y tế Dự phòng, việc không phát hiện ổ dịch cúm A/H9 trên gia cầm khiến công tác giám sát dịch tễ, nhận diện và khoanh vùng ổ dịch gặp khó khăn.

Ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở nước ta: Khó kiểm soát ổ dịch

Ngày 7-4, liên quan đến ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở Việt Nam có liên quan tới gia cầm, TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo y văn thế giới, các chủng cúm gia cầm có kháng nguyên H5, H7 và H9 có thể lây sang người.

Nghiêm túc tuân thủ những biện pháp phòng bệnh khi tiếp xúc gần với gia cầm

Người dân và những người chăn nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ gia cần đeo khẩu trang, găng tay khi tiếp xúc gần với gia cầm và rửa tay sau đó nhằm phòng ngừa lây lan virus cúm gia cầm sang người.

Chuyên gia khuyến nghị gì để phòng chống cúm gia cầm lây lan sang người?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên trên người, trước đó cuối tháng 3/2024 tại Khánh Hòa đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do mắc cúm A/H5N1 trên người. Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ lây nhiễm các chủng cúm gia cầm sang người.

Ngăn chặn bệnh cúm gia cầm lây nhiễm sang người

Thời điểm hiện tại đang là giai đoạn chuyển mùa và thời tiết có nhiều thay đổi bất thường, tạo điều kiện cho vi-rút cúm gia cầm phát triển, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người.

Ghi nhận ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ở nước ta

Từ năm 2015 đến nay, khu vực Tây Thái Bình Dương ghi nhận 98 ca mắc cúm A(H9N2), trong đó có 2 ca tử vong. Hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy cúm A(H9N2) lây từ người sang người.

Bộ Y tế thông tin trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Theo thông tin từ cơ quan chức năng, bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, trú xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Cúm A/H9 có phải là loại virus cúm gia cầm có độc lực cao?

Trường hợp đầu tiên tại Việt Nam mắc cúm A/H9 từ trước đến nay là một bệnh nhân nam, 37 tuổi, ở Tiền Giang. Vậy cúm A/H9 nguy hiểm như thế nào, những loại virus cúm gia cầm nào có độc lực cao?

Phát hiện bệnh nhân đầu tiên mắc cúm A/H9 tại Việt Nam

Theo báo cáo của Bộ Y tế, ca mắc cúm A/H9 đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam là một nam bệnh nhân 37 tuổi ở Tiền Giang.

Phát hiện cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Sáng 6/4, thông tin từ Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên từ trước đến nay. Bệnh nhân là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Việt Nam phát hiện trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9

Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, trường hợp được xác định mắc cúm A/H9 là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.

Việt Nam ghi nhận trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên, Bộ Y tế gửi công văn khẩn

Theo kết quả điều tra dịch tễ, nơi bệnh nhân sinh sống thuộc khu chợ buôn bán gia cầm, đồng thời trước cửa nhà bệnh có buôn bán gia cầm.

Việt Nam có ca mắc cúm A (H9) đầu tiên

Sáng 6-4, Bộ Y tế đã công bố thông tin về trường hợp nhiễm cúm A (H9) đầu tiên trên người ở nước ta. Hiện nay, bệnh nhân đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TPHCM.

Thông tin về ca mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam

Sáng 6/4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về trường hợp mắc cúm A(H9) tại Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.