Dòng vốn ngoại tiếp tục đổ vào các địa phương khu vực Đông Nam Bộ như TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Đồng Nai… trong 2 tháng đầu năm nay.
Trong tháng 2 đầu năm, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 174,19 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài, trong đó cấp mới 2 dự án với vốn đầu tư đăng ký 4,84 triệu USD; điều chỉnh 3 dự án.
Ban Quản lý Khu chế xuất, Khu công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh cho biết, trong tháng 2 đầu năm 2024, tổng vốn đầu tư thu hút (kể cả cấp mới và điều chỉnh) đạt 176,71 triệu USD, đạt 32,13% kế hoạch năm.
Hơn 200 gia đình công nhân không có điều kiện về quê ăn tết được tham gia các trò chơi, xem biểu diễn văn nghệ, múa lân, cắt bánh chưng, dưa hấu và cùng ăn bữa cơm đoàn viên.
TPHCM là địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Thành phố đã đặt ra nhiều giải pháp tiếp tục tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong năm 2024 để đón thêm nhiều dòng vốn lớn vào đầu tư phát triển.
Hai năm liên tiếp TP. Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới cho biết, TP. Hồ Chí Minh vẫn là nơi ưu tiên lựa chọn hàng đầu để đầu tư, mở rộng quy mô cho các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là công nghệ cao. Năm 2024, TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu tiếp tục giữ vững ngôi quán quân về thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Hơn 1 tỷ USD vốn đầu tư đã đổ vào khu công nghiệp - khu chế xuất. Đáng chú ý, có những ngành nghề về viễn thông, công nghệ cao… đã vào khu vực này.
Nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước mong muốn được tham gia phát triển hai khu công nghiệp Phạm Văn Hai 1 và 2 ở TPHCM có tổng diện tích 668 hecta.
Mặc dù quỹ đất cho thuê giảm nhưng vốn đầu tư trong năm 2023 tăng đột biến lên trên 1 tỉ USD cho thấy nỗ lực của Ban Quản lý các KCN-KCX TP HCM trong thu hút đầu tư
Năm 2023 lần đầu tiên thu hút vốn đầu tư của các khu công nghiệp và Khu chế xuất tại TP.HCM đạt trên 1 tỉ USD/năm, tăng 84% so với cùng kỳ và đạt hiệu suất đầu tư lên đến 8,1 triệu USD/ha
Dù thu hút vốn đầu tư vượt trội với năm đầu tiên vượt 1 tỉ đô la, trong năm 2023, tại các khu chế xuất và khu công nghiệp ở TPHCM có đến hơn 22.000 người lao động mất việc làm.
Năm 2023, tổng vốn đầu tư vào các khu chế xuất và công nghiệp ở TP HCM (cả cấp mới và điều chỉnh) vuợt mức 1 tỉ USD, tăng 84% so với năm 2022. Suất đầu tư (tính trên các dự án mới, tăng vốn có sử dụng đất) là 8,1 triệu USD/ha.
Là địa phương đi đầu trong phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN), đến nay sau hơn 30 năm, TPHCM đang nỗ lực làm mới, tăng sức hấp dẫn để tiếp tục thu hút đầu tư.
Để thu hút đầu tư, năm 2024, Hepza sẽ hoàn thành Đề án chuyển đổi thí điểm Khu chế xuất Tân Thuận, Khu công nghiệp Tân Bình, Cát Lái, Hiệp Phước, Bình Chiểu và xây dựng 25.000m2 nhà xưởng cao tầng.
Năm 2023 tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh hơn 1 tỷ USD, đạt 183,57% kế hoạch là 550 triệu USD.
Theo Ban Quản lý các Khu chế xuất, Khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tổng vốn đầu tư nước ngoài thu hút đạt 221,11 triệu USD, tăng 12,47% so với cùng kỳ năm 2022 (196,6 triệu USD).
Nghị định số 35/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế (Nghị định số 35), sau một thời gian áp dụng đang bộc lộ những hạn chế.
Đã có một số nhà đầu tư đi đến quyết định hủy bỏ kế hoạch đầu tư hoặc không tiếp tục rót thêm vốn vì cơ chế chính sách thu hút đầu tư còn vướng mắc. Bên cạnh đó, một số địa phương chưa sẵn sàng về đất đai, hạ tầng, hoặc chậm phát triển nguồn nhân lực… cũng cản trở sự thích ứng của nhà đầu tư.
Ông Phan Nguyễn Như Khuê, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM tái đắc cử Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam Hàn Quốc TP.HCM.
Ông Phan Nguyễn Như Khuê, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP HCM, tiếp tục được bầu làm chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam- Hàn Quốc TP HCM
Theo các chuyên gia, tăng trưởng xanh tất yếu, vì sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này, cần xây dựng chiến lược quốc gia phù hợp cho từng ngành, từng lĩnh vực và có những dự án bứt phá.
'Chúng ta vẫn phải ăn, mặc, tiêu dùng hàng ngày, vậy xanh hóa bằng cách nào để giảm phát thải nhưng không ảnh hưởng đến phát triển kinh tế'. Đây là vấn đề được đại biểu đưa ra tại hội thảo 'Thu hút đầu tư xanh: Lọc ngành hay giảm phát thải?' do Báo Thanh Niên tổ chức tại TP.HCM sáng nay (5/12).
Vấn đề quan trọng nhất trong việc xanh hóa nền kinh tế Việt Nam hiện nay là việc sự lựa chọn lộ trình thực hiện phù hợp. Nếu lộ trình sai thì mục tiêu tốt đẹp nhưng cũng khó đạt được như mong muốn.
Theo các chuyên gia kinh tế, nhiều địa phương tại Việt Nam đang kêu gọi thu hút đầu tư nước ngoài theo hướng tăng trưởng xanh, nhưng vẫn băn khoăn câu chuyện nên chọn giải pháp lọc ngành hay giảm phát thải để không bỏ sót nhà đầu tư.
Tăng trưởng xanh là con đường độc đạo để đi trong quá phát triển kinh tế nhưng cần lộ trình cụ thể, rõ ràng
Đảm bảo tăng trưởng xanh, các địa phương đang chuyển đổi thu hút đầu tư theo hướng không lọc ngành mà lọc công nghệ và phải sản xuất phải bền vững.
Nguồn vốn ngoại đã mang đến cho TP HCM động lực phát triển trong thời gian dài để giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế của cả nước
Nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài mong muốn đầu tư vào Khu công nghiệp Phạm Văn Hai I và II tại TP.HCM, nhưng Dự án mới đang làm các thủ tục về quy hoạch và đất đai.
Nhiều địa phương đang lúng túng khi áp dụng Nghị định số 35/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, dẫn tới chậm thành lập các khu công nghiệp mới.
Nhờ hoạt động góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong 6 tháng đầu năm 2023 tăng gấp 3,6 lần so với cùng kỳ, nên vốn đầu tư nước ngoài vào TP.HCM bật tăng dù trước đó giảm sâu.
Hưng Yên tìm nhà đầu tư hai dự án nhà ở hơn 4.000 tỉ đồng; TP HCM không chuyển đổi đất ở các khu công nghiệp thành đất ở; Bình Định đôn đốc triển khai loạt dự án nhà ở xã hội… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
TP.HCM chủ trương không chuyển đổi một m2 đất nào ở các khu công nghiệp, khu chế xuất hiện hữu thành đất ở.
Hai khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích 668 ha đã được bổ sung vào quy hoạch phát triển các KCN, giúp TP.HCM có thêm quỹ đất để thu hút 'đại bàng' đến làm tổ.