Để thu hút đầu tư, năm 2024, Hepza sẽ hoàn thành Đề án chuyển đổi thí điểm Khu chế xuất Tân Thuận, Khu công nghiệp Tân Bình, Cát Lái, Hiệp Phước, Bình Chiểu và xây dựng 25.000m2 nhà xưởng cao tầng.
Năm 2023 tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh hơn 1 tỷ USD, đạt 183,57% kế hoạch là 550 triệu USD.
Theo Ban Quản lý các Khu chế xuất, Khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tổng vốn đầu tư nước ngoài thu hút đạt 221,11 triệu USD, tăng 12,47% so với cùng kỳ năm 2022 (196,6 triệu USD).
Nghị định số 35/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế (Nghị định số 35), sau một thời gian áp dụng đang bộc lộ những hạn chế.
Đã có một số nhà đầu tư đi đến quyết định hủy bỏ kế hoạch đầu tư hoặc không tiếp tục rót thêm vốn vì cơ chế chính sách thu hút đầu tư còn vướng mắc. Bên cạnh đó, một số địa phương chưa sẵn sàng về đất đai, hạ tầng, hoặc chậm phát triển nguồn nhân lực… cũng cản trở sự thích ứng của nhà đầu tư.
Ông Phan Nguyễn Như Khuê, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM tái đắc cử Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam Hàn Quốc TP.HCM.
Ông Phan Nguyễn Như Khuê, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP HCM, tiếp tục được bầu làm chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam- Hàn Quốc TP HCM
Theo các chuyên gia, tăng trưởng xanh tất yếu, vì sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này, cần xây dựng chiến lược quốc gia phù hợp cho từng ngành, từng lĩnh vực và có những dự án bứt phá.
'Chúng ta vẫn phải ăn, mặc, tiêu dùng hàng ngày, vậy xanh hóa bằng cách nào để giảm phát thải nhưng không ảnh hưởng đến phát triển kinh tế'. Đây là vấn đề được đại biểu đưa ra tại hội thảo 'Thu hút đầu tư xanh: Lọc ngành hay giảm phát thải?' do Báo Thanh Niên tổ chức tại TP.HCM sáng nay (5/12).
Vấn đề quan trọng nhất trong việc xanh hóa nền kinh tế Việt Nam hiện nay là việc sự lựa chọn lộ trình thực hiện phù hợp. Nếu lộ trình sai thì mục tiêu tốt đẹp nhưng cũng khó đạt được như mong muốn.
Theo các chuyên gia kinh tế, nhiều địa phương tại Việt Nam đang kêu gọi thu hút đầu tư nước ngoài theo hướng tăng trưởng xanh, nhưng vẫn băn khoăn câu chuyện nên chọn giải pháp lọc ngành hay giảm phát thải để không bỏ sót nhà đầu tư.
Tăng trưởng xanh là con đường độc đạo để đi trong quá phát triển kinh tế nhưng cần lộ trình cụ thể, rõ ràng
Đảm bảo tăng trưởng xanh, các địa phương đang chuyển đổi thu hút đầu tư theo hướng không lọc ngành mà lọc công nghệ và phải sản xuất phải bền vững.
Nguồn vốn ngoại đã mang đến cho TP HCM động lực phát triển trong thời gian dài để giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế của cả nước
Nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài mong muốn đầu tư vào Khu công nghiệp Phạm Văn Hai I và II tại TP.HCM, nhưng Dự án mới đang làm các thủ tục về quy hoạch và đất đai.
Nhiều địa phương đang lúng túng khi áp dụng Nghị định số 35/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, dẫn tới chậm thành lập các khu công nghiệp mới.
Nhờ hoạt động góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong 6 tháng đầu năm 2023 tăng gấp 3,6 lần so với cùng kỳ, nên vốn đầu tư nước ngoài vào TP.HCM bật tăng dù trước đó giảm sâu.
Hưng Yên tìm nhà đầu tư hai dự án nhà ở hơn 4.000 tỉ đồng; TP HCM không chuyển đổi đất ở các khu công nghiệp thành đất ở; Bình Định đôn đốc triển khai loạt dự án nhà ở xã hội… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
TP.HCM chủ trương không chuyển đổi một m2 đất nào ở các khu công nghiệp, khu chế xuất hiện hữu thành đất ở.
Hai khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích 668 ha đã được bổ sung vào quy hoạch phát triển các KCN, giúp TP.HCM có thêm quỹ đất để thu hút 'đại bàng' đến làm tổ.
Chiều 18-5, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan đã trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án 'Trung tâm dịch vụ lưu trữ dữ liệu kết hợp nghiên cứu phát triển công nghệ cao Viettel' tại KCN Tân Phú Trung (huyện Củ Chi) cho Tập đoàn Viettel.
Năm 2023, ảnh hưởng của đại dịch và kinh tế thế giới tiếp tục gây nhiều khó khăn ở trong và ngoài nước. Song dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các khu chế xuất, khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh vẫn tăng. Đây là dấu hiệu tích cực, khẳng định vị thế là điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư; nhất là khi Thành phố định hướng phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp theo hướng dịch vụ - công nghiệp hiện đại, phát triển công nghệ cao, sáng tạo, kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Thuế Doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu, nội dung đã được đề cập và bắt đầu ảnh hưởng đến môi trường đầu tư khắp thế giới từ 10 năm trước, nhưng gần đây được nhắc đến nhiều ở Việt Nam. Chúng ta phải tiếp tục đổi mới để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, ổn định và phát triển kinh tế.
Để công nghiệp TP.HCM và các tỉnh Đông Nam bộ tiếp tục phát triển, cả chính quyền địa phương và doanh nghiệp đều nỗ lực xây dựng, hoàn thiện hạ tầng, theo kịp với nhu cầu của mở rộng và chuyển đổi sản xuất.
Nếu như chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) được ví như một trong những chiếc gương phản chiếu 'sức khỏe' môi trường đầu tư và kinh doanh của các địa phương, thì báo cáo PCI năm 2022 do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa công bố cho thấy một bức tranh đáng lo ngại về môi trường đầu tư và kinh doanh.
TP.HCM định hướng giữ lại tối đa diện tích đất công nghiệp hiện hữu nhưng tái cơ cấu theo hướng công nghệ cao, công nghiệp xanh, không chuyển đất công nghiệp thành đất ở đô thị…
TP.HCM định hướng giữ lại tối đa diện tích đất công nghiệp hiện hữu nhưng tái cơ cấu theo hướng công nghệ cao, công nghiệp xanh. Thành phố không chuyển đất công nghiệp thành đất ở đô thị.
Trong quý 1 năm 2023, tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh ở các khu chế xuất, khu công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh đạt 90,14 triệu USD, tăng 21,36% so cùng kỳ.
Khu chế xuất Tân Thuận và 4 khu công nghiệp gồm Tân Bình, Cát Lái, Hiệp Phước và Bình Chiểu là 5 khu sản xuất công nghiệp đầu tiên của TPHCM sẽ được lập đề án thí điểm chuyển đổi trong năm nay và năm tới. Hiện có hơn 700 doanh nghiệp trong và ngoài nước đang hoạt động sản xuất trong 5 khu này.Lũy kế đến nay, các KCX – KCN ở TPHCM thu hút 1.699 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 12,43 tỉ đô la, gồm 554 dự án FDI, và 1.145 dự án trong nước. Trong đó, có 1.482 dự án đang hoạt động; 73 dự án đang xây dựng cơ bản; 98 dự án đang trong quá trình thực hiện các thủ tục triển khai theo quy định…
Doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ đối diện tứ bề khó khăn trong bối cảnh sức ép cạnh tranh đến từ khối ngoại ngày càng gay gắt. Khi có cơ hội để 'lớn lên' thì cũng không dễ dàng tiếp nhận bởi những cản trở đến từ thủ tục tiếp cận đất đai, tín dụng…
Đến thời điểm này, có thể thấy việc chuyển đổi các khu chế xuất - khu công nghiệp (KCX-KCN) ở TPHCM từ mô hình truyền thống sang sinh thái, công nghệ cao là xu thế tất yếu. Nhưng việc thực hiện ra sao vẫn đang là câu hỏi lớn mà các doanh nghiệp mong chờ sớm có câu trả lời.
Đến thời điểm này, có thể thấy việc chuyển đổi các khu chế xuất - khu công nghiệp (KCX-KCN) ở TPHCM từ mô hình truyền thống sang sinh thái, công nghệ cao là xu thế tất yếu. Nhưng việc thực hiện ra sao vẫn đang là câu hỏi lớn mà các doanh nghiệp mong chờ sớm có câu trả lời.
Cơ hội đón dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ các thị trường khác sang sẽ bị bỏ lỡ nếu các địa phương không sẵn sàng quỹ đất và hạ tầng tốt