Chương trình mỗi xã một sản phẩm phát triển kinh tế khu vực nông thôn

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được xem là đòn bẩy nâng cao giá trị tài nguyên bản địa, tăng thu nhập cho người dân vùng nông thôn... Với ý nghĩa đó, Chương trình OCOP được sự quan tâm, đồng thuận của các cấp, các ngành, đặc biệt là các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất - kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

Chương trình OCOP gia tăng giá trị tài nguyên bản địa

Thời gian qua, chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) góp phần đưa kinh tế khu vực nông thôn tỉnh nhà sang trang mới. Phát huy kết quả đạt được, Đồng Tháp tích cực triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' - OCOP tạo nên'điểm nhấn' trên hành trình xây dựng NTM khi gia tăng giá trị tài nguyên bản địa, nâng cao thu nhập cho người dân.

Hà Nội có 2/14 sản phẩm OCOP được đề xuất xếp hạng 5 sao

Thực hiện Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 - 2020, các địa phương trên cả nước đã ban hành kế hoạch, tổ chức triển khai với tinh thần khẩn trương.

OCOP - tạo thương hiệu sản phẩm cho từng vùng

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) gắn với tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp là một chủ trương lớn đang được các địa phương trong toàn quốc triển khai. Chương trình OCOP là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp, nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Trọng tâm của chương trình OCOP là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể thực hiện.