Vở 'Nghêu Sò Ốc Hến' với hình thức múa rối người vừa được Nhà hát Múa rối Thăng Long ra mắt khán giả. Cũng tại buổi ra mắt vở diễn, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức cho các hội viên tới xem, trao đổi ý kiến nhằm góp ý nâng cao chất lượng tác phẩm.
Vở 'Nghêu Sò Ốc Hến' của Nhà hát Múa rối Thăng Long là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo được thực hiện bằng hình thức múa rối người. Đây là lần đầu tiên, hình thức biểu diễn này được nhà hát thực hiện, đem đến một 'Nghêu Sò Ốc Hến' vừa quen, vừa lạ với khán giả.
70 năm kể từ Ngày Giải phóng Thủ đô, không một sự kiện lớn nào của Hà Nội và đất nước, nghệ thuật sân khấu Thủ đô không góp mặt. Có thể nói, sân khấu Hà Nội đã có một lịch sử không thiếu vinh quang, rất nhiều thành tựu. Thế nhưng phía sau những thành tựu đó, vẫn tồn tại những vấn đề cần phải giải quyết.
Tuy sân khấu truyền thống ở Hà Nội đã có một thời đầy vinh quang, nhưng phía sau tấm màn nhung là rất nhiều khó khăn bủa vây các nghệ sĩ nói riêng và ngành sân khấu nói chung. Từng có thời điểm, sân khấu thật bi đát, gắn liền với cụm từ 'sân khấu xuống cấp', 'sân khấu khủng hoảng'.
Những vấn đề như 70 năm qua, sân khấu Hà Nội đã đạt được những thành tựu gì, những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển đã được các đại biểu phân tích tại hội thảo '70 năm sân khấu Hà Nội' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954-10/10/2024), ngày 3/10, tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề ''70 năm Sân khấu Hà Nội'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954-10/10/2024), sáng 3/10 tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức Hội thảo với chủ đề '70 năm Sân khấu Hà Nội' với sự tham dự của nhiều NSND, NSƯT cùng các hội viên của Hội Sân khấu.
Ngày 3-10, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức hội thảo 'Sân khấu Thủ đô - 70 năm đồng hành cùng dân tộc'.
Theo thông tin từ Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, PGS. TS Trần Trí Trắc, cây bút phê bình, lý luận sân khấu hàng đầu của nền sân khấu Việt Nam đã qua đời vào hồi 20 giờ 50 ngày 27/9 ở tuổi 82.
Theo thông tin từ gia đình, PGS.TS Trần Trí Trắc - nhà lý luận, phê bình sân khấu hàng đầu nước nhà, Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật, đã qua đời đêm 27-9.
Các nghệ sĩ nổi tiếng của Hà Nội như NSND Lê Tiến Thọ, NSND Thu Huyền, NSƯT Kim Xuyến, NSƯT Thiện Tùng... đã có mặt tại lễ giỗ tổ nghề sân khấu và kỷ niệm ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XIV, do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức sáng ngày 10/9.
Sáng 10/9, Hội Sân khấu Hà Nội long trọng tổ chức kỷ niệm ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XIV và ngày Giỗ Tổ của ngành Sân khấu. Đây là dịp giới Sân khấu cả nước và Hà Nội cùng nhau thắp nén hương dâng Tổ nghiệp những bông hoa nghệ thuật đầy hương sắc.
Sáng 10-9, tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức trọng thể Ngày Sân khấu Việt Nam XIII và Ngày Giỗ tổ ngành Sân khấu (12 tháng Tám âm lịch).
Đời sống sân khấu giờ đây thiếu vắng những 'bác sĩ' có tâm và tài để 'bắt bệnh', đưa ra những ý kiến phản biện để tạo ra không khí sáng tạo sôi nổi.
Theo NSND Nguyễn Hoàng Tuấn, Chủ tịch Hội Sân khấu Hà Nội: 'Sân khấu và khán giả là một cặp song hành không thể thiếu nhau trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Sân khấu tìm đến khán giả, khán giả tìm đến sân khấu. Đôi khi khán giả cũng là những diễn viên bất đắc dĩ và tham gia vào câu chuyện trên sân khấu như một sự ngẫu hứng mà những người nghệ sĩ đem đến. Và, ngược lại'.
Có vai trò dẫn dắt dư luận, định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng, nhưng trên thực tế, hoạt động lý luận, phê bình có phần đứng ngoài rìa đời sống sân khấu, khiến sân khấu thêm trầm lắng và ảm đạm. Đây là tình trạng 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi' đã được đề cập suốt nhiều năm qua, song chưa được giải quyết thấu đáo, gây không ít trăn trở cho những người nặng lòng với sân khấu nước nhà.
Văn học nghệ thuật có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng đạo đức, nhân cách con người nói chung và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh nói riêng. Tuy nhiên, thời gian qua vẫn còn không ít các tác phẩm mờ nhạt, non yếu về chất lượng và nghệ thuật...
Thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19-2-2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về 'Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh', ngày 20-6, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Văn học, nghệ thuật Thủ đô sáng tác các tác phẩm hướng tới đề tài Người Hà Nội khơi dậy vẻ đẹp thanh lịch, văn minh'.
Theo PGS.TS Trần Trí Trắc, ở Việt Nam, ngành lý luận, phê bình sân khấu chưa có truyền thống. Sự hiện diện của nó hôm nay cũng không thể gọi là chuyên nghiệp hoàn toàn và còn rất non trẻ.
Nhà lý luận phê bình sân khấu được ví như 'bác sĩ' của sân khấu. Tuy nhiên, lực lượng này còn thiếu và yếu, ảnh hưởng không nhỏ tới việc định hướng sáng tác cho văn nghệ sĩ cũng như định hướng thẩm mỹ cho công chúng tiếp nhận.
Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự phát triển, định hướng các loại hình nghệ thuật. Tuy nhiên, theo đánh giá chung, những năm gần đây, hoạt động này còn lạc hậu nhiều mặt, xa rời thực tiễn, chưa giải đáp được nhiều vấn đề của đời sống... Trước thực trạng này, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức hội thảo 'Thực trạng và giải pháp của lý luận phê bình sân khấu hôm nay' với nhiều tham luận thiết thực.
Các chuyên gia nhận định lý luận, phê bình được ví von như là 'bác sĩ' của sân khấu nhưng lực lượng này hiện nay đang thiếu và yếu
Thiếu đi những cuộc 'bút chiến' của các nhà lý luận, phê bình sân khấu trên các diễn đàn, các phương tiện truyền thông khiến cho đời sống sân khấu nước nhà kém sinh động, không thu hút được sự quan tâm của nhiều người tới các vở diễn. Đây là nhận định của các không ít đại biểu tại cuộc hội thảo 'Thực trạng và giải pháp của lý luận phê bình sân khấu hôm nay' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức.
Lý luận, phê bình sân khấu là một bộ phận quan trọng cấu thành của nghệ thuật sân khấu, tuy nhiên, hiện nay, lực lượng này đang thiếu và yếu... dẫn đến đời sống sân khấu chưa phát triển mạnh mẽ như mong đợi. Vì vậy, để tìm giải pháp nâng cao chất lượng, vai trò của lý luận, phê bình sân khấu, ngày 11/6, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức hội thảo 'Thực trạng và giải pháp của lý luận phê bình sân khấu hôm nay'.
Sáng 11/6, tại Hà Nội, Hội sân khấu Hà Nội tổ chức Hội thảo chủ đề 'Thực trạng và giải pháp của lý luận phê bình sân khấu hôm nay'.
Lý luận, phê bình được ví von như là 'bác sĩ' của sân khấu, nhưng lực lượng này hiện nay đang thiếu và yếu, không làm tròn trách nhiệm định hướng sáng tác cho văn nghệ sĩ, định hướng thẩm mỹ cho công chúng tiếp cận tác phẩm, dẫn đến đời sống sân khấu chưa phát triển mạnh mẽ như mong đợi.
Liên hoan Nghệ thuật Sân khấu Toàn quốc dành cho Thiếu nhi lần thứ nhất vừa kết thúc, để lại nhiều suy ngẫm trước thực trạng sân khấu cho thiếu nhi vẫn còn nhiều hạn chế. Làm sao để sân khấu hấp dẫn hơn, trở thành một món ăn tinh thần của con trẻ là một bài toán khó nếu không có sự đầu tư và nỗ lực từ nhiều phía. Nhưng trước hết và cần nhiều hơn đó là những tác phẩm sân khấu mang tâm hồn Việt.
Tác phẩm phản ánh những thay đổi và phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội hay nhân tố mới, cách làm hay… dù thu hút công chúng nhưng lại đang thưa vắng trong văn học, nghệ thuật Thủ đô.
Chiều 20/5, tại TP Hải Phòng, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng tổ chức Tọa đàm 'Liên hoan nghệ thuật Sân khấu toàn quốc dành cho thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất năm 2024.
Một trong những điểm mới nhận được nhiều sự quan tâm, đánh giá cao của dư luận tại dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quảng cáo đó chính là bổ sung những quy định nhằm siết chặt hoạt động quảng cáo sử dụng hình ảnh người nổi tiếng. Thực tiễn thời gian qua cho thấy, đây là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người tiêu dùng.
Ngay khi bước sang năm mới 2024, nghệ sĩ Thủ đô đã đặt không ít quyết tâm về việc tiếp tục góp sức mình vì một Hà Nội hào hoa.
Thừa kịch bản yếu mà thiếu kịch bản hay'- không biết tự bao giờ đã là thực tế mà sân khấu Việt phải đối mặt và cho đến nay vẫn chưa tìm được lối ra.
Năm 2024, Hội Sân khấu Hà Nội sẽ thực hiện đề án 'Quảng bá, giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật ca kịch truyền thống sân khấu Thủ đô' nhằm góp phần bảo vệ di sản văn hóa trên mảnh đất Thăng Long nghìn năm văn hiến.
Năm 2024, Hội Sân khấu Hà Nội tập trung xây dựng và triển khai đề án 'Quảng bá, giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật ca kịch truyền thống sân khấu Thủ đô', nhằm góp phần gìn giữ và phát huy, bảo vệ di sản trên mảnh đất Thăng Long.
Sáng 28/12, tại Hà Nội, Hội sân khấu Hà Nội tổ chức tổng kết báo cáo tình hình hoạt động công tác năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2024.
Nghệ thuật sân khấu Việt Nam đang phải đối mặt với thực trạng thiếu vắng nghệ sĩ trẻ tài năng. Ngày nay, nhiều người trẻ có năng khiếu lại không có đam mê với nghệ thuật biểu diễn.
Nhận xét về nghệ sĩ trẻ của nghệ thuật sân khấu Việt Nam, PGS.TS Trần Trí Trắc cho rằng, nghệ sĩ trẻ tài năng của nghệ thuật sân khấu đã ngày một ít đi, yếu đi. Vì vậy, nghệ thuật sân khấu Việt Nam hôm nay đang thiếu thanh xuân, tươi trẻ, khó lôi kéo khán giả đến với mình bằng 'hoa thơm', 'quả ngọt' của mình.
Tọa đàm 'Nghệ sĩ trẻ trong nghệ thuật biểu diễn sân khấu hôm nay' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức vào sáng nay đã nêu rõ thực trạng sân khấu Thủ đô nói riêng và sân khấu cả nước nói chung đang thiếu vắng nghệ sĩ trẻ tài năng.
Tại tọa đàm 'Nghệ sĩ trẻ trong nghệ thuật biểu diễn sân khấu hôm nay' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức ngày 18/12, các đại biểu đã chỉ rõ thực trạng sân khấu những năm gần đây trong đó có việc nhiều nghệ sĩ tham gia đa dạng hội diễn, bội thu huy chương nên dễ dàng đạt được danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT), NSND (Nghệ sĩ Nhân dân).
Ngày 18/12, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Nghệ sĩ trẻ trong nghệ thuật biểu diễn sân khấu hôm nay' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức nhằm thúc đẩy sự phát triển nghệ thuật sân khấu Thủ đô nói riêng, sân khấu cả nước nói chung phù hợp với thời kỳ đổi mới.
Tọa đàm 'Nghệ sĩ trẻ trong nghệ thuật biểu diễn sân khấu hôm nay' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức sáng 18-12, đã nêu rõ thực trạng sân khấu Thủ đô nói riêng và sân khấu cả nước nói chung đang thiếu vắng nghệ sĩ trẻ tài năng.
Sáng 18/12, tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm với chuyên đề: 'Nghệ sĩ trẻ trong nghệ thuật biểu diễn sân khấu hôm nay'.
Để có những sản phẩm chất lượng chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước trong năm 2024 như 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ… cần phải ưu tiên tìm chọn các kịch bản, vở diễn ca ngợi truyền thống cách mạng, lịch sử Hà Nội.
Với mục đích vận động đội ngũ tác giả đẩy mạnh sáng tác kịch bản sân khấu về đề tài chiến tranh cách mạng và khắc phục tình trạng thiếu vắng những tác phẩm sân khấu đạt chất lượng cao, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước'.
Ngày 8/12, tại Hà Nội, đã diễn tọa đàm 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức.
Để chuẩn bị cho các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước năm 2024 như 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân, sáng ngày 8/12, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức tọa đàm 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước'.
Sáng 8/12, tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của Đất nước'.
Sáng 8-12, tại Hà Nội, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước'.
Sau lần tổ chức Tọa đàm 'Giới thiệu tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2021' hồi tháng 4 để lại dư âm tích cực.
Sáng 22-11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Giới thiệu tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2023' nhằm tạo cầu nối giữa kịch bản sân khấu với đơn vị nghệ thuật.
Tọa đàm 'Giới thiệu tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2023' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức sáng 22-11, đã hé lộ nhiều kịch bản sân khấu tốt, có tính thời sự, để quảng bá tới các đơn vị nghệ thuật, nhà hát của Hà Nội và cả nước.
Khán giả cho rằng nghệ sĩ phát ngôn tùy tiện, quảng cáo bát nháo vô tội vạ làm ảnh hưởng nhiều người, nhất là thổi phồng công dụng sản phẩm trị loại bệnh nguy hiểm, nhiều biến chứng như tiểu đường.
Sáng 21/9, hội viên Hội Sân khấu Hà Nội cùng tề tựu tại ngôi nhà chung 19 Hàng Buồm kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam và dâng hương giỗ tổ.