Chất nicotin gây cảm giác hưng phấn dẫn đến nghiện, khiến người hút thuốc khó cai hoàn toàn, nhưng nguyên nhân gây bệnh do hút thuốc lá điếu đến từ các chất và hợp chất độc hại của khói thuốc lá. Do vậy, ngoài nicotin, người hút thuốc lá còn hít luôn cả các thành phần khói độc, gây nguy cơ mắc các bệnh như ung thư, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tim mạch, dạ dày, hô hấp và các bệnh lý khác.
Lao vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao trên thế giới. Tại Việt Nam, có tới 70% số người mắc bệnh lao ở trong độ tuổi lao động.
Hậu COVID-19 kéo dài đến 3 tháng, một số di chứng có thể bị vĩnh viễn - đây là thông tin được PGS.TS.BS Trần Văn Ngọc - Phó Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam - đưa ra tại 1 Hội nghị khoa học.
Tại sao các tổ chức y tế của những nước tiên tiến, như: Mỹ, Anh, Đức, Nhật, Hàn… lại nghiên cứu, đánh giá dựa trên nền tảng khoa học và có hàng trăm quốc gia đã cho phép sản phẩm thuốc lá thế hệ mới được thương mại và hiện diện trong chiến lược kiểm soát thuốc lá của họ…
Thuốc lá điếu là sản phẩm nằm ở vị trí cao nhất trên chuỗi nguy cơ, nghĩa là gây hại lớn nhất, do đó, nhiều chuyên gia y tế kêu gọi người nghiện thuốc lá chuyển đổi sang các giải pháp giảm tác hại.
Tại Hà Nội, ngày 11-12, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai đã dự Hội nghị công bố các quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ do Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương tổ chức.
Các chuyên gia cho rằng, trong cuộc chiến với thuốc lá, lý tưởng nhất là tất cả người hút thuốc nên cai bỏ hoàn toàn thuốc lá. Nhưng thực tế điều đó là bất khả thi khi tỷ lệ hút thuốc lá toàn cầu trong nhiều thập kỷ qua chưa bao giờ giảm như kế hoạch. Do vậy cần nghiêm túc nghiên cứu các giải pháp giảm tác tại nhằm đạt mục tiêu cải thiện sức khỏe cộng đồng.
Hiện trên thế giới, nhiều quốc gia đã và đang có những nghiên cứu liên quan tác động lên sức khỏe đối với những người chuyển đổi sang các sản phẩm giảm thiểu tác hại, như thuốc lá làm nóng.
Tuy hiểu rất rõ nguy cơ của khói thuốc lá đối với sức khỏe bản thân lẫn người xung quanh nhưng có đến khoảng 90% người hút thuốc lá gặp thất bại khi nỗ lực cai bỏ thuốc lá.
Theo chuyên gia, tất cả sản phẩm chứa nicotine khi được đưa vào cơ thể đều có tác hại đến sức khỏe.
Thời gian gần đây, trào lưu hút thuốc lá điện tử trong giới trẻ đang nở rộ. Tại các nơi công cộng, không khó để bắt gặp cảnh một học sinh, sinh viên hay thậm chí cả người trưởng thành đang hút thuốc lá điện tử.
Từ năm 2005 đến nay, đã có rất nhiều ca bệnh tử vong vì sử dụng thuốc lá điện tử/thuốc lá thế hệ mới do tổn thương nhu mô phổi, viêm phổi. Đây là tổn thương cấp tính.
Thông tin từ Bệnh viện 199 (Bộ Công an) cho biết, bệnh viện đang tiếp nhận điều trị cho một bệnh nhân nam, 16 tuổi, bị ngộ độc tinh dầu thuốc lá điện tử.
Số người hút thuốc lá điện tử đang gia tăng, nhất là với học sinh trung học phổ thông, trung học cơ sở. Các chuyên gia cảnh báo, nếu dùng thuốc lá điện tử lâu dài sẽ đối mặt nguy cơ mắc bệnh tim mạch, phổi, ung thư…
Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đều có những tác hại lớn với sức khỏe người dùng.
Qua thực tế ghi nhận tại Bệnh viện Phổi Trung ương, từ năm 2005 đến nay đã có rất nhiều ca bệnh tử vong vì sử dụng thuốc lá điện tử do tổn thương nhu mô phổi, viêm phổi.
Các chuyên gia cảnh báo khi sử dụng thuốc lá điện tử lâu dài, người nghiện sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh tim mạch; bệnh phổi, tổn thương phổi; hệ hô hấp bị ảnh hưởng; mắc ung thư…
Thuốc lá thế hệ mới gồm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đều chưa được cho phép sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam. Dựa trên các bằng chứng về tác hại của thuốc lá mới, nhiều quốc gia tiếp tục cấm hoặc hạn chế lưu hành sản phẩm này.
Ước tính tại Việt Nam mỗi năm có khoảng 170.000 ca mắc lao mới. Như vậy, trung bình mỗi ngày cả nước có trên 465 người mắc lao.