Trước câu chuyện tuyển sinh vào lớp 10 công lập đang trở thành chủ đề được dư luận quan tâm và bàn tán sôi nổi, Nhà giáo Nguyễn Xuân Khang - Chủ tịch Hội đồng Trường Marie Curie (Hà Nội) đã nêu các quan điểm của mình.
Thầy Nguyễn Xuân Khang chia sẻ trong suốt 52 năm gắn bó với nghề dạy học, càng làm, thầy càng say mê, càng yêu trường, yêu trẻ.
Đề xuất cộng điểm thi vào lớp 10 cho con của người hoạt động cách mạng trước năm 1945 đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận. Song Bộ GD-ĐT cho rằng, chính sách ban hành cần bao trùm mọi đối tượng.
Thầy giáo Nguyễn Xuân Khang cho rằng giáo dục cần rõ ràng, minh bạch và ổn định trong nhiều năm. Do đó, phải cố định môn thi thứ 3, tốt nhất là môn Ngoại ngữ.
Môn thi thứ ba thay đổi sẽ dẫn tới việc học sinh sẽ học dàn trải, thiếu trọng tâm thậm chí các em sẽ phải học thêm ở tất cả các môn rất áp lực.
Trong dự thảo Thông tư quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT, Bộ GD&ĐT lấy ý kiến về các đối tượng được tuyển thẳng, hưởng chế độ cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh vào lớp 10.
Đến 2025, Hà Nội đặt mục tiêu 40% số học sinh tốt nghiệp lớp 9 vào trường THPT tư thục, tăng khoảng 15% so với hiện tại. Dù xét tuyển vào trường THPT công lập hay khối trường tư đều cần phải đảm bảo chất lượng đầu vào, đảm bảo mục tiêu mà Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặt ra; đảm bảo yêu cầu mục đích phân luồng hướng nghiệp.
Theo các nhà giáo, môn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT cần rõ ràng, minh bạch và có tính ổn định lâu dài, không nên có sự thay đổi, xáo trộn qua từng năm.
Mới đây, Bộ GD&ĐT đã quyết định rút đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10 nhưng lại yêu cầu môn này phải thay đổi hằng năm. Nhiều thầy cô cho rằng, môn thi thứ ba vào lớp 10 nên chọn ngoại ngữ.
Thầy Nguyễn Xuân Khang tâm sự, giờ ông là người 'ham sống' nhất, sống để thấy tất cả các con trưởng thành. Nhưng dù sau này ông phải đi xa thì gia đình ông và trường Marie Curie vẫn sẽ tiếp tục chăm sóc các con chu đáo theo nguyện vọng của ông.
Hàng loạt những vụ việc khiến ngành giáo dục dậy sóng suốt thời gian qua, nhưng vẫn còn đó những giáo viên thầm lặng cống hiến vun đắp lên bao thế hệ học trò.
Nhận nuôi 22 trẻ từ 3 đến 17 tuổi sống sót sau trận lũ quét kinh hoàng ở Làng Nủ, thầy Nguyễn Xuân Khang cho biết việc làm này mong muốn bù đắp cho các con.
Quyết định nhận nuôi 22 trẻ mầm non, học sinh từ 3 đến 17 tuổi sống sót sau trận lũ quét kinh hoàng ở Làng Nủ, thầy Nguyễn Xuân Khang cho biết: 'Kể cả khi 'ông nội' phải đi xa, các con vẫn được ấm no và học hành tử tế'.
Sau lũ quét kinh hoàng ở Làng Nủ, thầy giáo Nguyễn Xuân Khang, Chủ tịch Hội đồng trường Marie Curie quyết định nhận hỗ trợ đến hết 18 tuổi đối với 22 bé ở làng này.
Nhà giáo Nguyễn Xuân Khang, Chủ tịch Hội đồng Trường Marie Curie (Hà Nội) chính thức nhận nuôi 22 bé ở Làng Nủ còn sống sót sau trận lũ quét lịch sử.
Những ngày này, lời bài hát 'Người Việt Nam da nâu, mắt đen, thảo thơm bất khuất như cành sen' (Một vòng Việt Nam) càng chạm đến tận cùng trái tim mỗi người dân đất Việt. Bởi chúng ta càng thêm thấm nhuần, trong những lúc khó khăn, gian nan, thử thách nhất, chúng ta luôn có những 'điểm tựa Việt Nam', trong đó có điểm tựa tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc.
những ngày gần đây câu chuyện về người thầy quyết định nhận nuôi toàn bộ những em nhỏ còn sống sót sau trận lũ quét kinh hoàng tại Làng Nủ để các em được tiếp tục ăn học đến năm 18 tuổi đã khiến nhiều người xúc động và cảm phục. Đó chính là thầy giáo Nguyễn Xuân Khang – Chủ tịch Hội đồng trường Marie Curie Hà Nội, hay còn được nhiều lứa học sinh tại trường Marie Curie trìu mến gọi là 'ông Nội Khang'. Và trong chuyên mục Khách mời hôm nay, mời quý vị sẽ cùng MC Thu Hằng trò chuyện nhiều hơn với thầy Khang về dự án thiện nguyện đầy ý nghĩa này.
May mắn sống sót trong vụ lũ quét xảy ra trên địa bàn, em Thào Thị Nhè (học sinh lớp 11A4, Trường THPT số 2 Bát Xát) được Trường Đại học Điện lực nhận nuôi đến hết cấp 3.
Xem những tin tức vụ lũ quét ở Làng Nủ, thầy Nguyễn Xuân Khang không kìm được nước mắt. Thầy đã quyết định cùng nhà trường nhận nuôi tất cả các em sống sót sau vụ lũ đến năm 18 tuổi.
Câu chuyện thầy Nguyễn Xuân Khang, Chủ tịch Hội đồng Trường Marie Curie (Hà Nội) nhận nuôi tất cả trẻ em may mắn còn sống sót trong vụ lũ quét tại thôn Làng Nủ (Lào Cai) khiến hàng triệu người xúc động bởi tấm lòng nhân ái của một nhà giáo.
Tất cả trẻ em, học sinh thoát nạn trong vụ lũ quét tại Làng Nủ (Bảo Yên, Lào Cai) sẽ được thầy Nguyễn Xuân Khang nhận nuôi đến năm 18 tuổi.
Thầy Nguyễn Xuân Khang, Chủ tịch Hội đồng Trường Marie Curie (Hà Nội) quyết định nhận nuôi tất cả những đứa trẻ may mắn sống sót sau trận lũ quét kinh hoàng ở Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên (Lào Cai).
Mong muốn của thầy Nguyễn Xuân Khang khi nhận nuôi tất cả trẻ Làng Nủ thoát nạn trong vụ lũ quét vừa qua là phần nào bù đắp, giúp các em tiếp tục được học hành để tương lai không còn 'mờ mịt'.
Sau Lễ khai giảng rộn ràng, hơn 23 triệu học sinh cả nước đã chính thức bước vào năm học mới 2024 - 2025 với những mục tiêu phấn đấu đã được ngành Giáo dục đặt ra. Một năm học mới với những khởi đầu từ buổi Lễ khai giảng sẽ in dấu ấn trong tâm thức học trò.
Thầy Nguyễn Xuân Khang, Chủ tịch Hội đồng Trường Marie Curie (Hà Nội) nhắn nhủ tới học trò nhân dịp đầu năm học mới: 'Đừng bao giờ để đến ngày mai những việc bạn có thể làm hôm nay!'.
Thời gian qua đã có 800.000 nhà giáo đã có ý kiến, đồng tình với cấu trúc của dự thảo Luật Nhà giáo.
Hiện nay, mặc dù chưa có quy định đối với xe đưa đón học sinh nhưng nhiều trường học đã học tập kinh nghiệm các nước Âu, Mỹ áp dụng biện pháp kỹ thuật để tránh xảy ra sự việc đau lòng.
Từ năm 2019, xe bus của trường Marie Curie đã được trang bị còi an toàn nhằm đảm bảo tuyệt đối cho học sinh, không để xảy ra tình trạng quên học sinh trên xe.