Armenia đang cân nhắc rút khỏi thỏa thuận năng lượng hạt nhân với Nga để tìm kiếm hợp tác với Mỹ, mở ra một hướng đi mới trong chiến lược năng lượng quốc gia.
Xung đột ở Ukraine, Nga-Mỹ trao đổi tù nhân phức tạp nhất lịch sử, Tổng thống Putin đích thân ra sân bay đón người, thủ lĩnh Hamas bị ám sát, căng thẳng Hezbollah-Israel, Thế vận hội Paris 2024… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.
Ngày 31/7, một buổi lễ rút quân chính thức của Lực lượng biên phòng Nga khỏi Sân bay quốc tế Zvartnots ở thủ đô Yerevan của Armenia đã diễn ra tại sân bay này.
Việc lựa chọn lò phản ứng thay thế Metsamor sẽ quyết định sự độc lập và đa dạng hóa nguồn năng lượng của Armenia, có thể hướng tới phương Tây hoặc tiếp tục phụ thuộc vào Nga. Điều đó cũng sẽ có ảnh hưởng lớn đến quan hệ ngoại giao và kinh tế của nước này trong tương lai.
Armenia cho biết lực lượng của họ đã có đủ kinh nghiệm, kỹ năng và kiến thức để thực hiện nhiệm vụ tại sân bay mà không cần sự hỗ trợ của phía Nga.
Hãng tin CNN của Mỹ hôm qua (9/3) công bố hình ảnh vệ tinh cho thấy quân đội Israel đã hoàn tất việc xây dựng một con đường lớn cắt đôi Dải Gaza thành hai phần.
Tuyên bố diễn ra trong bối cảnh Armenia đang dần 'tách mình' ra khỏi đồng minh truyền thống Nga trong những tháng gần đây, đồng thời xích gần hơn đến phương Tây.
Quan điểm của Armenia là công tác an ninh tại sân bay quốc tế Zvartnots phải do lực lượng biên phòng Armenia đảm nhiệm toàn phần.
Khu vực Nagorno-Karabakh từ lâu đã trở thành tâm điểm căng thẳng giữa Azerbaijan và Armenia, dẫn đến các cuộc xung đột.
Sau khi cấp cho Kiev 200 tên lửa đạn đạo Tochka-U thời Liên Xô, Armenia liệu có dám chuyển siêu tên lửa Iskander để Ukraine sử dụng?
Ngày 4/10, Tổng thống Iran Ebrahim Raisi cho biết, Tehran sẵn sàng góp phần đảm bảo hòa bình và ổn định ở khu vực Caucasus, đồng thời giải quyết những bất đồng giữa Armenia-Azerbaijan.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian ngày 3/10 tuyên bố rằng định dạng 3+3, quy tụ ba quốc gia thuộc khu vực Kavkaz là Armenia, Azerbaijan và Gruzia, cùng ba nước láng giềng là Iran, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ, là một cơ chế hiệu quả để giải quyết các vấn đề khu vực.
Ngày 24/9, chính quyền Yerevan thông báo Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan và Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev sẽ tiến hành một cuộc gặp tại Tây Ban Nha vào tháng 10 tới, trong bối cảnh Azerbaijan vừa triển khai chiến dịch quân sự tại khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh.
Ngày 24/9, Hội đồng An ninh Armenia cho biết, đại diện của nước này và Azerbaijan sẽ gặp nhau vào ngày 26/9 tới tại Bỉ, nhằm chuẩn bị cho cuộc đàm phán giữa lãnh đạo hai nước.
Nhóm người tị nạn đầu tiên tiến vào Armenia, Yerevan khẳng định sẵn sàng tiếp nhận…là một số tin tức đáng chú ý về tình hình Nagorno-Karabakh.
Tổng thống Azerbaijan đã nói với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken rằng nước này sẵn sàng dừng các biện pháp chống khủng bố nếu người Armenia ở Nagorny-Karabakh hạ vũ khí.
Trong nỗ lực buộc khu vực ly khai Nagorno-Karabakh do Armenia kiểm soát phải khuất phục bằng vũ lực, ngày 19/9, Azerbaijan đã gửi quân được hỗ trợ bởi các cuộc tấn công bằng pháo binh tới đây, làm dấy lên nguy cơ xảy ra một cuộc chiến mới với nước láng giềng Armenia.
Theo hãng tin Nga RIA, ngày 19/9, Bộ Quốc phòng Nga cho biết lực lượng gìn giữ hòa bình nước này đã sơ tán 469 dân thường khỏi những khu vực nguy hiểm nhất trên lãnh thổ Nagorny-Karabakh do người Armenia kiểm soát ở Azerbaijan và hỗ giúp y tế cho những người bị thương.
Việc Azerbaijan phát động cuộc tấn công ở Nagorny - Karabakh khiến căng thẳng với Armenia bất ngờ leo thang.
Từ ngày 27 đến 29-6, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã làm trung gian cho cuộc hòa đàm giữa Armenia và Azerbaijan trong một nỗ lực mới nhất của Washington nhằm dập tắt cuộc xung đột đã nhiều lần bùng phát.
Chính phủ Mỹ tin rằng hòa bình giữa Armenia và Azerbaijan có thể sắp đạt được và đối thoại trực tiếp là chìa khóa để giải quyết các vấn đề tồn đọng, cũng như đạt được nền hòa bình lâu dài.
Nga, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đều đang tìm cách thức riêng để giúp đảm bảo hòa bình bền vững giữa Armenia và Azerbaijan, vốn đã rơi vào hai cuộc chiến trong suốt 30 năm qua.
Ngày 4/6, hãng thông tấn TASS dẫn lời Thư ký Hội đồng An ninh Armenia Armen Grigoryan nhận định, hiện có cơ hội để nước này và Azerbaijan ký thỏa thuận hòa bình vào cuối năm nay, chấm dứt xung đột suốt nhiều thập kỷ.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 5/6.
Hãng thông tấn TASS của Nga dẫn lời ông Armen Grigoryan - Thư ký Hội đồng An ninh Armenia - ngày 4/6 nhận định hiện có cơ hội để Yerevan và Baku ký thỏa thuận hòa bình vào cuối năm 2023, qua đó chấm dứt cuộc xung đột kéo dài suốt nhiều thập kỷ.
Hãng thông tấn TASS (của Nga) ngày hôm qua (5/6) lấy nguồn từ ông Armen Grigoryan, Thư ký Hội đồng An ninh Armenia cho biết rằng nước này và Azerbaijan có khả năng sẽ ký kết một thỏa thuận hòa bình vào cuối năm 2023, chấm dứt cuộc xung đột kéo dài hàng thập kỷ giữa 2 nước láng giềng này.
Tổ chức CSTO đang đối diện nguy cơ rạn nứt vì Liên bang Nga thiếu nguồn lực để thực hiện nghĩa vụ cung cấp vũ khí cho đồng minh.
Những căng thẳng giữa Iran và Azerbaijan gần đây cùng với bất ổn trong khu vực làm tăng nguy cơ đối đầu quân sự giữa hai bên.
Ngày 2/10, Bộ Ngoại giao Armenia thông báo, Ngoại trưởng nước này Ararat Mirzoyan và người đồng cấp Azerbaijan Jeyhun Bayramov đã bắt đầu cuộc đàm phán vào tối cùng ngày ở Geneva (Thụy Sỹ).
Bộ Ngoại giao Armenia cho biết Ngoại trưởng nước này Ararat Mirzoyan và người đồng cấp Azerbaijan Jeyhun Bayramov đã bắt đầu cuộc đàm phán vào tối 2/10 ở Geneva (Thụy Sĩ).
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đã đáp máy bay xuống Armenia hôm 17/9, không lâu sau khi đụng độ bùng phát ở biên giới Armenia và Azerbaijan.
Nhiều lệnh ngừng bắn đạt được song đổ vỡ ngay lập tức, Armenia và Azerbaijan không ngừng cáo buộc nhau về việc gây hấn dẫn đến đụng độ. Quốc tế lo ngại căng thẳng hiện nay giữa các bên có thể bùng phát thành chiến tranh, kéo theo sự can dự của cả Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 14/9, các quan chức an ninh Armenia công bố một lệnh ngừng bắn với Azerbaijan sau 2 ngày giao tranh gần khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh.
Tối 14/9, Armenia và Azerbaijan đồng ý ngừng bắn nhờ những nỗ lực quốc tế, Thư ký Hội đồng An ninh Armenia Armen Grigoryan thông báo.
Armenia và Azerbaijan đã nhất trí ngừng bắn sau hai ngày giao tranh khiến 155 binh sĩ của cả hai bên thiệt mạng, theo một quan chức cấp cao của Armenia vào sáng 15-9.
Armenia và Azerbaijan được cho là đã đồng ý ngừng bắn, một quan chức an ninh Armenia cho biết tối 14/9.
Một quan chức cấp cao của Armenia đầu ngày 15/9 cho biết nước này và Azerbaijan đã nhất trí ngừng bắn sau 2 ngày giao tranh khiến 155 binh sĩ của cả hai bên thiệt mạng.
Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) sẽ cử phái đoàn tới Armenia để đề xuất giải pháp hạ nhiệt căng thẳng Azerbaijan và Armenia trong bối cảnh khoảng 100 binh sĩ của hai bên đã thiệt mạng do giao tranh giữa hai nước.
Ngày 13/9, Azerbaijan và Armenia đã nhất trí ngừng bắn tại vùng Nagorno-Karabakh, bắt đầu từ 9h00 giờ địa phương (tức 12h00 cùng ngày giờ Hà Nội). Tuy nhiên, thỏa thuận này đổ vỡ chỉ ít phút sau đó.
Ngày 15/12, Thổ Nhĩ Kỳ bổ nhiệm cựu đại sứ nước này tại Mỹ Serdar Kilic làm đặc phái viên nhằm nỗ lực bình thường hóa quan hệ với Armenia.
Phát biểu trên truyền hình ngày 16-11, Thư ký Hội đồng An ninh Armenia ông Grigoryan cho biết chính quyền Armenia đề nghị Nga giúp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trước khả năng bị lực lượng vũ trang của Azerbaijan tấn công. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Thư ký Hội đồng An ninh Armenia, ông Armen Grigoryan, hy vọng Nga sẽ cung cấp hỗ trợ quân sự đầy đủ cho Armenia trong trường hợp đàm phán xử lý tranh chấp biến giới với Azerbaijan không mang lại kết quả.
Ngày 16/11, Theo sáng kiến của Armenia, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã điện đàm với Thủ tướng Nikol Pashinyan để thảo luận về tình hình biên giới Armenia-Azerbaijan.