HNN - Chiếu sáng di tích không chỉ để công trình nổi bật hơn, mà còn là cách để làm cho không gian di sản thêm chiều sâu khi đêm về.
Giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, người Giẻ Triêng vẫn bền bỉ gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc qua các lễ hội cộng đồng, tiếng cồng chiêng và điệu múa xoang đậm hồn núi rừng.
Giữa sắc núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, nơi mây mù quyện trên đỉnh Pu Ta Leng, người Lự ở Lai Châu vẫn lưu giữ một kho tàng lễ hội văn hóa lâu đời. Trong đó, Lễ hội Sú Khon Khoài là điểm sáng đặc biệt, kết tinh đời sống tinh thần, tín ngưỡng và bản sắc tộc người. Không đơn thuần là nghi lễ nông nghiệp, Sú Khon Khoài còn là không gian hội tụ cộng đồng, là nơi hồn cốt người Lự hòa cùng nhịp đất trời, kết nối quá khứ và hiện tại trong một dòng chảy văn hóa chưa bao giờ ngưng nghỉ...
Sáng 1/7/2025, tại Đền Rừng – di tích linh thiêng tọa lạc trên địa bàn phường Bồ Đề, thành phố Hà Nội – tiếng chuông trầm ngân vang giữa làn khói hương bảng lảng, hòa cùng nhịp chuông từ 18.491 ngôi chùa trải dài khắp dải đất hình chữ S, mở đầu cho một dấu mốc quan trọng: ngày cả nước bước vào giai đoạn vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp – cấp tỉnh và cấp xã – tại 34 tỉnh, thành trên toàn quốc.
Từ những thanh tre, nứa thô mộc, qua đôi bàn tay khéo léo của người S'tiêng, những chiếc gùi mộc mạc ra đời không chỉ để là đồ vật sử dụng trong cuộc sống thường nhật, mà còn gùi theo cả ký ức văn hóa, tinh thần cộng đồng và nét đẹp nguyên sơ của núi rừng đại ngàn. Nghề đan gùi truyền thống không chỉ là nghề mưu sinh, mà còn là bản sắc văn hóa độc đáo, đậm chất nghệ thuật đang được gìn giữ và hồi sinh trong dòng chảy hiện đại của người S'tiêng ở tỉnh Bình Phước.
Cách trung tâm phố cổ Hội An khoảng 3 km về phía Tây, làng gốm Thanh Hà (phường Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam) là một trong những làng nghề truyền thống lâu đời, mang đậm hồn quê và nghệ thuật gốm Việt.
Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết, vào lúc 6 giờ ngày 1/7/2025, tất cả các chùa, cơ sở tự viện trên cả nước đã đồng loạt cử hành ba hồi chuông, trống Bát nhã cầu quốc thái dân an, tụng kinh và nghi lễ tâm linh cầu an, khơi dậy sức mạnh đoàn kết dân tộc, hồn thiêng sông núi đất nước Việt Nam.
Những buổi biểu diễn nghệ thuật truyền thống đã trở thành điểm sáng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Nam Định. Giữa dòng chảy hội nhập, Nam Định đang nỗ lực gìn giữ bản sắc dân tộc qua sự gắn bó giữa cơ quan quản lý và đội ngũ nghệ sĩ, từng bước bảo tồn và lan tỏa 'hồn cốt' văn hóa dân tộc trong cộng đồng.
Lật giở từng trang trong phần 'Hơi thở đại ngàn' tập tùy bút, tản văn 'Gió thổi từ miền ký ức' của Uông Thái Biểu (xin xem: ''Mạch nguồn bất tận' trong tập tùy bút và tản văn Gió thổi từ miền ký ức của Uông Thái Biểu' - baolamdong.vn đăng ngày 18/6/2025), người đọc không đơn thuần chỉ đang đọc một tập tản văn, mà đang thực hiện một cuộc hành trình sâu vào tâm hồn của vùng đất Tây Nguyên - một cuộc hành trình đầy ắp tình yêu, sự trân trọng, nhưng cũng phảng phất nỗi nuối tiếc khôn nguôi. Tác giả không đứng ngoài với tư cách một người quan sát, mà hòa mình vào xứ sở ấy, để rồi cất lên tiếng nói từ chính trái tim mình, một tiếng nói vừa hào sảng, phóng khoáng như gió ngàn, vừa trầm mặc, da diết như tiếng chiêng đêm.
Workshop 'Lãng du trong hồn sen Hà Nội' mở ra một không gian văn hóa, nơi loài hoa được mệnh danh là quốc hoa trong lòng nhiều người, trở thành điểm tựa để kể lại những câu chuyện về vẻ đẹp, tinh thần và bản sắc Việt Nam.
Hà Trung nằm ở cửa ngõ phía Bắc xứ Thanh, có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời. Mỗi tên đất, tên làng, từng ngọn núi, dòng sông nơi đây đều gắn liền với đặc trưng văn hóa riêng biệt, được nhân dân gìn giữ, bảo lưu và phát huy qua nhiều thế hệ.
Giữa những thăng trầm của lịch sử và sự đổi thay của thời cuộc, có những con người âm thầm, bền bỉ giữ lửa cho hồn dân tộc. Ở làng tranh Đông Hồ – mảnh đất nghệ thuật dân gian nổi tiếng của xứ Kinh Bắc, gia đình Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Hữu Quả chính là một điểm sáng về một nếp nhà tâm huyết gìn giữ, phát triển và lan tỏa dòng tranh dân gian Đông Hồ – di sản văn hóa văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lần đầu tiên, những vật dụng quen thuộc như chum, vại, bình, lọ cất tiếng. Và, cũng từ đó, một thế giới của thanh âm, nguyên sơ, mộc mạc, sâu lắng, đầy chất thiền được khai sinh. Kỳ lạ, độc đáo và thấm đẫm hồn Việt. Đó là cách những nghệ sĩ của nhóm 'Đàn đó' đang sáng tạo và nuôi dưỡng âm nhạc bản địa.
Giữ hồn văn hóa nơi địa đầu cực Bắc của Tổ quốc
Festival nước mắm Phú Quốc là dịp tôn vinh di sản văn hóa ẩm thực nước mắm truyền thống Phú Quốc đã trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển.
Festival là cơ hội để các nghệ nhân chia sẻ kỹ thuật, bí quyết và câu chuyện làm nghề; cầu nối để các doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác, là dịp để du khách, người tiêu dùng trải nghiệm trực tiếp quy trình làm nước mắm.
Từ ngày 27/6 đến 29/6, tại TP Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), diễn ra Festival Nước mắm Phú Quốc truyền thống trăm năm lần thứ nhất năm 2025 với chủ đề 'Hồn túy đảo ngọc', nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – nước mắm Phú Quốc, đồng thời quảng bá ẩm thực, du lịch và thương hiệu chỉ dẫn địa lý được EU công nhận.
Giữa xu hướng 'ngoại hóa' của thị trường bất động sản Việt, nhà phát triển bất động sản Văn Phú lựa chọn cách làm hoàn toàn khác biệt, đó là xây nhà 'vị nhân sinh', đưa hồn cốt bản địa vào mỗi dự án.
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa giới thiệu tác phẩm U Minh truyền kỳ của nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai, đưa độc giả bước vào hành trình khám phá vùng đất U Minh kỳ bí, nơi thiên nhiên hoang dã hòa quyện cùng những dấu ấn lịch sử hào hùng của người dân phương Nam.
Từng giọt mắm sánh nâu óng ánh chắt chiu từ cá cơm và hạt muối, gói trong đó là bao nắng gió, mồ hôi và cả tâm can của người làng biển. Qua bao lớp người, bao biến thiên, vị mắm xưa vẫn khơi mạch truyền đời, đánh thức vị trăm năm, dậy lên cả khát vọng gìn giữ một hồn vị Việt.
Tối 27/6, TP. Phú Quốc (Kiên Giang) tổ chức lễ khai mạc Festival Nước mắm Phú Quốc truyền thống trăm năm lần thứ nhất năm 2025 với chủ đề 'Hồn túy đảo ngọc'.
Yên bình, cổ kính, và giàu truyền thống cách mạng – đó là hình ảnh đặc trưng của Làng cổ Đường Lâm, một ngôi làng hiện lên như bức tranh sống động giữa lòng đô thị hiện đại.
Tối 27/6, UBND TP Phú Quốc (Kiên Giang) tổ chức lễ khai mạc Festival Nước mắm Phú Quốc truyền thống trăm năm lần thứ nhất năm 2025 với chủ đề 'Hồn túy đảo ngọc'.
Trân quý giá trị cha ông để lại, nhiều chàng trai, cô gái Pa Kô hôm nay đang âm thầm gìn giữ, bảo tồn và lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Sinh ra, lớn lên trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin và truyền thông xã hội, cô gái Gen Y (còn được gọi là thế hệ Millennials, những người sinh ra trong khoảng từ năm 1981 đến 1996) - Lê Thị Chưng Nhi, trú tại Khóm 6, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, đã đưa hình ảnh đẹp về người Pa Kô đi muôn nơi bằng những video ấn tượng.
Festival nước mắm truyền thống lần đầu tiên diễn ra hoành tráng tại Phú Quốc với chủ đề 'Hồn túy đảo ngọc'.
Với chủ đề 'Hồn túy đảo ngọc', Festival Nước mắm Phú Quốc truyền thống trăm năm lần thứ I đã được khai mạc tại TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang vào tối nay (27/6) do UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức.
Tối 27/6, Ủy ban nhân dân thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang tổ chức Festival 'Nước mắm Phú Quốc truyền thống trăm năm' lần thứ nhất năm 2025 với chủ đề 'Hồn túy Đảo ngọc'.
Các sản phẩm của làng nghề thêu thổ cẩm Lan Rừng (Lào Cai) mang nét riêng khó trộn lẫn: họa tiết tinh xảo, màu sắc rực rỡ, vừa truyền thống vừa hiện đại, là món quà lưu niệm hấp dẫn du khách.
Tại vùng đất Thọ Xuân (Thanh Hóa), có một món bánh truyền thống gắn với điển tích về vua Lê Đại Hành. Tương truyền, sau khi nhà vua đích thân xuống ruộng cày trong lễ hội đầu xuân, người dân nơi đây đã làm nên...
Tọa lạc tại thôn 2, xã Quỳnh Nghĩa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Đền Thượng không chỉ là nơi thờ tự linh thiêng mà còn là một chứng tích lịch sử quan trọng, gắn bó sâu sắc với đời sống tâm linh, văn hóa và cách mạng của người dân địa phương.
Bộ sưu tập áo dài 'Tiên rồng hội tụ' của NTK Thoa Trần là bản giao hưởng bằng lụa, hoa văn và màu sắc, khắc họa hồn thiêng dân tộc.
NSND Xuân Bắc - Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn được chỉ định vào Ban Chấp hành Đảng bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhiệm kỳ 2025-2030.
NSND Xuân Bắc có tên trong danh sách 32 đồng chí được chỉ định vào Ban Chấp hành Đảng bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhiệm kỳ 2025-2030.
Sát cánh cùng nhịp điệu nông thôn mới, những mái đình rêu phong trên đất Thanh Hóa không chỉ đứng đó như chứng nhân của thời gian, mà đang dần 'thức giấc' sống dậy trong tâm thức cộng đồng, tiếp nối dòng chảy văn hóa dân tộc giữa đời sống hiện đại.
Sáng 26-6, Đại hội Đảng bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) nhiệm kỳ 2025-2030 diễn ra trọng thể tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Sáng 26/6, Đại hội Đảng bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2025-2030 đã được tổ chức tại Nhà hát Lớn (Hà Nội).
Theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng, văn hóa là lĩnh vực rộng lớn, là hồn cốt của dân tộc. Nhiệm vụ của toàn Đảng bộ VHTTDL là phải nỗ lực lớn, quyết tâm cao để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để tự tin bước vào kỷ nguyên mới.
Sáng 26-6, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) nhiệm kỳ 2025-2030 chính thức khai mạc với sự tham dự của 248 đại biểu đại diện cho gần 3.000 đảng viên từ 58 tổ chức cơ sở đảng trực thuộc. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng Đại hội.
Sáng 26.6, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ VHTTDL nhiệm kỳ 2025-2030 đã long trọng khai mạc. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng Đại hội.
Trên vùng đất địa linh nhân kiệt Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ - nơi non nước hữu tình, linh khí hội tụ - tọa lạc một di tích lịch sử văn hóa đặc biệt: Đền Mẫu Âu Cơ. Không chỉ là chốn thờ phụng Quốc Mẫu - người mẹ huyền thoại đã sinh ra bọc trăm trứng, khai sinh ra giống nòi Lạc Hồng, mà nơi đây còn là biểu tượng thiêng liêng của tinh thần đại đoàn kết dân tộc, đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' và lòng yêu nước trường tồn qua bao thế hệ.
Từ tháng 3 - 5/2025, Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng tổ chức Cuộc thi 'Bảo tồn tiếng dân tộc Tày, Nùng' thu hút đông đảo học sinh tham gia. Cuộc thi đã vang lên như một khúc ca hồi sinh, nhịp trống cổ động cho hành trình bảo tồn di sản ngôn ngữ - hồn cốt của mỗi dân tộc thiểu số (DTTS). Đây là mô hình điểm cần được nhân rộng trong mạng lưới CVĐC Toàn cầu UNESCO - Ông Guy Martini, cố vấn cao cấp, Tổng Thư ký Ban điều hành mạng lưới CVĐC Toàn cầu UNESCO nhận định.
Thổ cẩm - không chỉ là những mảnh vải đầy sắc màu, mà là cuốn sử thi thầm lặng được dệt nên bởi bàn tay người phụ nữ vùng cao. Mỗi họa tiết hoa văn, mỗi đường kim mũi chỉ là một câu chuyện về đời sống, phong tục, giấc mơ và lòng tự hào của cả một cộng đồng. Khi kể lại những câu chuyện ấy, người dân không chỉ giữ nghề, giữ hồn dân tộc, mà còn tạo nên một giá trị khác - giá trị văn hóa du lịch.
Các chùa, cơ sở tự viện trong cả nước sẽ đồng loạt thỉnh ba hồi chuông, trống Bát nhã vào đúng 6 giờ sáng 1-7, ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp.
Nằm cách phố cổ Hội An khoảng 3 km về phía Tây, bên bờ sông Thu Bồn thơ mộng, làng gốm Thanh Hà là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng và lâu đời bậc nhất ở tỉnh Quảng Nam.
Làng nghề Ủ ấm Sơn Vi (Phú Thọ) đang hồi sinh mạnh mẽ nhờ chương trình OCOP, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống, làm giàu cho quê hương đất Tổ.
Mùa hè này, Vinpearl Nha Trang mang đến một kiệt tác sân khấu đầy tự hào mang tên Việt Nam Bách Nghệ - show diễn đang thu hút đông đảo du khách, đặc biệt là những người yêu nghệ thuật và di sản văn hóa Việt. Lần đầu tiên, những hình ảnh tưởng như chỉ còn trong ký ức được tái hiện sống động trên sân khấu bằng ngôn ngữ nghệ thuật đương đại đầy biến ảo. Không chỉ khẳng định sức sống trường tồn của 'Hồn Việt' giữa nhịp sống hiện đại, đây còn là cơ hội để lớp trẻ hiểu và trân quý những giá trị truyền thống để viết tiếp những trang văn hóa thời kỳ mới của Việt Nam.