Đó là chia sẻ của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến, tác giả rất nhiều cuốn sách khảo cứu về Hà Nội. Ông được xem là sử nhân của Hà Nội, kẻ lữ hành gắn bó Thủ đô, ghi lại lịch sử vùng đất ông yêu.
Từ ngày 1-7-2025, theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII, cả nước sẽ thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp, gồm cấp tỉnh và cấp xã; cấp huyện sẽ chấm dứt hoạt động.
Hà Nội đang triển khai thực hiện quy hoạch, dự án đầu tư cải tạo không gian khu vực phía đông hồ Hoàn Kiếm và phương án thiết kế, cải tạo Quảng trường Đông Kinh-Nghĩa Thục. Chủ trương này nhận được sự đồng thuận cao của nhân dân, tuy nhiên theo nhiều chuyên gia, khi triển khai thực hiện quy hoạch cần thận trọng và tinh tế cho diện mạo mới của Hồ Gươm.
TP.Hà Nội xác định, dự án đầu tư xây dựng quảng trường - công viên sẽ gồm phân kỳ 1 đầu tư xây dựng phần nổi của quảng trường - công viên; phân kỳ 2 đầu tư xây dựng công trình ngầm dưới quảng trường - công viên cùng với công trình ngầm nhà ga C9. Trong đó, phân kỳ 1 dự kiến hoàn thành vào dịp 2/9…
TP Hà Nội dự định lấy khu đất hiện là nơi đặt trụ sở các cơ quan thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam để mở rộng không gian công cộng hồ Hoàn Kiếm về phía Đông, nhằm phục vụ nhu cầu của người dân, du khách tốt hơn.
Hồ Gươm có rất nhiều tên gọi, thay đổi liên tục theo thời gian. Trong số đó, có một cái tên rất đặc biệt, có từ thuở xa xưa mà chưa chắc người dân bản địa đã biết đến.
Ngày 18/11, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê'.
Thủ đô Hà Nội hiện vẫn lưu giữ được nhiều công trình kiến trúc biểu tượng của quá trình hơn 1.000 năm hình thành và phát triển.
Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, quảng trường Ba Đình... là biểu tượng của thủ đô, là nơi mà du khách trong và ngoài nước đều muốn ghé thăm khi tới Hà Nội.
Hồ nước được mệnh danh là 'trái tim' của Thủ đô Hà Nội từ xưa đến nay mang rất nhiều tên. Mỗi cái tên lại ẩn chứa một khía cạnh lịch sử của mảnh đất ngàn năm văn hiến...
Đền Ngọc Sơn và khu vực hồ Hoàn Kiếm luôn là một trong những biểu tượng về lịch sử, văn hóa và cảnh quan của Hà Nội. Di tích mang giá trị lớn về nhiều mặt và ngày càng được du khách quốc tế biết tới nhiều hơn.
Hà Nội những ngày qua, xuất hiện trên truyền thông hình ảnh Thủ tướng Việt Nam và Thủ tướng Lào dạo bộ tham quan đền Ngọc Sơn, ngồi uống cà phê Thủy Tạ. Hơn mọi lời bình luận, những bức ảnh bên Hồ Gươm truyền đi thông điệp về một hình ảnh Hà Nội thanh bình, mến khách.
Sống giữa Hà Nội tấp nập và hiện đại của hôm nay, nhiều lúc bất chợt người ta nhớ đến thành phố này của những ngày tháng cũ.
Trải qua nhiều biến thiên của thời đại, các địa danh nổi tiếng của thủ đô đã nhiều lần đổi tên. Những cái tên xưa cũ ấy phần nhiều đã trôi vào dĩ vãng.
Sau những buổi ra mắt (dịp cuối tháng 10), Nhà hát Chèo Hà Nội tiếp tục công diễn vở chèo 'Cung thương một khúc' tại Quốc Oai (Hà Nội).
Tọa lạc ở các thành phố có thế mạnh về du lịch, những hồ nước này có cảnh quan hấp dẫn và gắn với những câu chuyện lịch sử thú vị, là địa điểm thu hút rất đông du khách đến tham quan, khám phá.
Thời xưa, các trường võ nghệ đã được các triều đại thành lập để huấn luyện binh sĩ. Thời Nguyễn, trường dạy con em binh lính được mở,
Với mỗi người Việt Nam, đặc biệt là người dân Thủ đô Hà Nội, ngày 10/10/1954 là một dấu mốc lịch sử trọng đại. Đó là ngày đặt dấu chấm dứt cuộc kháng chiến chống Pháp, là bước ngoặt trong cuộc đấu tranh giành Độc lập và Tự do của dân tộc Việt Nam.
Dạo quanh những địa điểm, di tích đặc trưng chỉ có tại Thủ đô, du khách sẽ được thấu hiểu thêm lịch sử, văn hóa và tâm hồn của mảnh đất kinh kỳ qua hàng nghìn năm phát triển.
Nhiều ngày nay dư luận Hà Nội ồn ào về việc trong 2 năm tới, quận Hoàn Kiếm sẽ phải sáp nhập vào một quận nào đó ở nội đô. Lý do là Hoàn Kiếm chỉ đáp ứng được 15% diện tích theo qui định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nhưng hai chữ Hoàn Kiếm xuất hiện khi nào?
Là trung tâm mang đậm giá trị về lịch sử, văn hóa của Thăng Long - Hà Nội, quận Hoàn Kiếm đang đối diện với nguy cơ sáp nhập và mất tên gọi trên bản đồ hành chính.
Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội đồng loạt ra quân giành lại vỉa hè.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán ở Việt Nam, nhiều kiều bào vẫn còn lưu luyến hương vị Tết quê nhà…
Một sáng đầu năm Quý Mão, lang thang ven hồ chụp hoa, lá, tháp rùa. Năm ngoái có cháu nội đi cùng làm mẫu nhí cho Ông chụp ảnh. Năm nay cháu bị ươn nên ở nhà, Ông đi chụp một mình. Một mình ngó nghiêng các góc tuy quen mà lạ.
Sách 'Ngàn năm thương nhớ' (NXB Hội Nhà văn - 2004) có đăng bài thơ 'Hồ Hoàn Kiếm' của Đinh Liệt và cho biết: 'Gần đây, dòng họ Đinh ở Nông Cống - Thanh Hóa, có tìm thấy di cảo của Đinh Liệt, người đã phục vụ bốn triều vua Lê: Thái Tổ, Thái Tông, Nhân Tông, Thánh Tông. Trong di cảo có bài thơ nói về việc trả lại kiếm cho rùa vàng, nguyên văn chữ Hán, đề ngày 15 tháng Tám năm Mậu Thân 1428, tức là ngày Tết Trung thu'.
Tiền thân của chùa Chân Tiên chính là chùa Báo Thiên, ngôi chùa nằm bên hồ Lục Thủy (hồ Gươm) đã đi vào huyền thoại của đất Thăng Long - Hà Nội...
Mới đây, Tổ chức Bảo tồn rùa châu Á công bố giải trình tự gene cá thể rùa hồ Đồng Mô chính là rùa Hồ Gươm.
Đổi tên nước, cho xây một trong bốn công trình thuộc 'An Nam tứ đại khí', đốt bỏ công cụ tra tấn..., ông đã được người dân mến phục.
Hồ Gươm xưa là đầm nước lớn bị cát bồi lấp. Vì nước có màu xanh lục nên dân chúng gọi là Lục Thủy. Phía Bắc giáp với thôn Minh Hương (nay là phố Cầu Gỗ), phía Tây ăn tới tận Nhà thờ Lớn, phía Nam kéo dài xuống tận phố Hàng Chuối ngày nay…
'Hồ Gươm linh thiêng và huyền ảo' là tựa đề cuốn sách mới, cuốn thứ 16 của nhà báo Phạm Quốc Toàn (Nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ, 10/2020). Sách được ra mắt bạn đọc nhân dịp kỷ niệm 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và Hà Nội tròn 1010 tuổi - Vua Lý ra Chiếu dời đô từ đất Hoa Lư về đất Thăng Long.
PGS.TS sinh học Hà Đình Đức là người dành 1/4 thế kỷ gắn bó với rùa hồ Gươm và cũng ngần ấy năm, ông lặn lội đi về giữa nhà riêng (phố Thanh Lương) và hồ Hoàn Kiếm. Không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi ông là 'nhà rùa hồ Gươm học' hay đơn giản chỉ là ông Đức 'rùa'.