Ngày 18-3, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, trước tình trạng người dân tụ tập buôn bán ngay trên hành lang giao thông, khiến phương tiện dừng đỗ mua hàng, gây cản trở và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, đơn vị đã phối hợp với Công an phường Cự Khối (quận Long Biên) tăng cường tuần tra kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm.
Đó là một hành trình khám phá đầy thú vị, nơi những câu chuyện lịch sử được kể dưới ánh trăng sẽ đưa du khách quay về quá khứ và sống lại những tháng ngày hào hùng của dân tộc.
Đội Cảnh sát giao thông số 5 (Phòng CSGT Hà Nội) xử phạt hàng chục tài xế dừng lưu thông trên Quốc lộ 1B (đầu điểm tiếp nối cao tốc Hà Nội - Hải Phòng) ngay sau biển cấm để mua ổi gây mất an toàn giao thông.
Minh Châu
Cách đê sông một quãng ngắn, trên khu đất cao gần đình vào mỗi buổi chiều người dân trong làng tôi lại nhóm họp bày bán những đồ, thực phẩm thiết yếu... và chúng tôi gọi là chợ cóc. Chợ không đông đúc người bán, người mua cũng lác đác, ấy thế mà chợ cóc làng tôi cứ bền bỉ tồn tại qua năm tháng, gắn bó với biết bao thế hệ người làng tôi.
Nhiều đoạn hàng rào chắn dọc bờ sông Kim Ngưu - Hà Nội xuống cấp, các cột sắt hoen gỉ, đứt chân tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho người dân, đặc biệt là người đi bộ.
Ông Nguyễn Thanh Bằng, Chánh Văn phòng Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh, thông tin, để đạt mục tiêu giảm từ 5-10% tai nạn giao thông (TNGT) trong năm 2025, mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các cơ quan hữu quan phải nâng cao trách nhiệm trong đảm bảo trật tự, ATGT theo phân quyền, đồng thời tập trung xử lý 2 lỗi vi phạm: nồng độ cồn và tải trọng.
UBND xã Đông Hoàng vừa có văn bản gửi Chủ tịch thành phố Thanh Hóa về việc đề nghị đưa Lễ hội chợ Chuộng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Từ những giá trị văn hóa và các quy định hiện hành, ngành chức năng Thanh Hóa đang đề nghị đưa lễ hội chợ Chuộng vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sau khi Báo CAND điện tử đăng bài 'Nhếch nhác phố ẩm thực Hải Phòng' vào ngày 5/3, phản ánh về tình trạng mất TTATGT, ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ về an toàn thực phẩm tại tuyến phố Trần Nhật Duật (phường Cầu Đất, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng), lãnh đạo UBND quận Ngô Quyền đã có phản hồi về những nội dung bài báo nêu.
Chợ phiên Cao Sơn là một trong những chợ phiên nổi tiếng, mang đậm bản sắc văn hóa của những dân tộc vùng núi Tây Bắc.
Bất chấp 'lệnh cấm' dừng hoạt động họp chợ trái phép, tuy nhiên một số người dân, doanh nghiệp ở Bắc Ninh vẫn thu tiền của tiểu thương kinh doanh với giá 1,5 triệu đồng/lốt/tháng. Mọi việc vẫn diễn ra 'bình thường như chốn không người'.
Sau hơn 7 tháng lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở ra mắt và đi vào hoạt động đã góp phần tham gia tích cực vào công tác giữ gìn ANTT ở cơ sở, trở thành cầu nối giữa chính quyền và cộng đồng dân cư, là cánh tay nối dài của lực lượng Công an xã, tạo thành pháo đài vững chắc trong công tác bảo đảm ANTT ở cơ sở, là điểm tựa bình yên của Nhân dân.
Hiện nay trên đường Hồng Hà, đoạn qua các phường Chương Dương, Phúc Tân (quận Hoàn Kiếm) vẫn tồn tại một số chợ tạm, chợ 'cóc'.
Hiện có một số người dân, doanh nghiệp ở Bắc Ninh tự ý lập, tổ chức họp chợ trái phép, để thu tiền của tiểu thương với giá 1,5 triệu đồng/lốt/tháng cho đơn vị quản lý chợ tạm.
Chợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi không chỉ là nơi tiêu thụ hàng hóa cho bà con mà còn là nơi kể lại câu chuyện văn hóa, phát triển du lịch.
Cục Cảnh sát giao thông cho biết, vừa ban hành kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm hành lang an toàn đường sắt, lối đi tự mở trên các tuyến đường sắt quốc gia. Đồng thời, phát hiện những tồn tại, bất cập để kiến nghị các biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý. Thời gian thực hiện kế hoạch bắt đầu từ ngày 15/2.
'Chợ được họp từ nửa đêm ngày mùng 1 Tết cho đến mờ sáng ngày mùng 2 Tết. Mỗi năm chỉ họp đúng một lần. Người dân chúng tôi gọi là 'chợ âm dương'. Ông Nguyễn Ngọc Toản, tổ trưởng tổ dân phố Đình, thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang chỉ tay vào khu đất trống phía sau đình Cao Thượng giới thiệu với chúng tôi.
Hàng ngàn sản phẩm đặc trưng vùng núi Tây Bắc được người dân mang về bày bán tại khu vực chợ phiên Bắc Hà (Lào Cai) phục vụ du khách trong nước và quốc tế.
Ngày 14-2, Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh thông tin, Cục Cảnh sát giao thông Bộ Công an vừa ban hành kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm hành lang an toàn đường sắt, lối đi tự mở trên các tuyến đường sắt quốc gia. Thời gian thực hiện từ ngày 15-2 đến hết năm 2025.
Từ ngày 15/2, lực lượng Cảnh sát giao thông sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm về hành lang an toàn đường sắt, lối đi tự mở nhằm nâng cao nhận thức và đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường sắt...
Nhằm thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường sắt, Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) vừa ban hành kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm hành lang an toàn đường sắt, lối đi tự mở trên các tuyến đường sắt quốc gia. Thời gian thực hiện bắt đầu từ ngày 15/2.
Từ ngày 15/2, cảnh sát giao thông sẽ kiểm tra, xử lý vi phạm hành lang an toàn đường sắt, lối đi tự mở trên các tuyến đường sắt quốc gia.
Ngày 13/2, Cục CSGT cho biết, vừa ban hành kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm hành lang an toàn đường sắt, lối đi tự mở trên các tuyến đường sắt quốc gia. Thời gian thực hiện kế hoạch bắt đầu từ ngày 15/2.
Ngày 12-2, tại khu vực thuộc ấp Long Hải, xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh, nhiều người dân đã tổ chức phiên chợ lá độc đáo, với hàng chục gian hàng ẩm thực chay phục vụ miễn phí. Phiên chợ diễn ra mỗi năm một lần vào dịp rằm tháng Giêng.
Tối 12.2, đại diện Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an cho biết, Cục vừa ban hành kế hoạch kiểm tra, xử lý vi phạm hành lang an toàn đường sắt, lối đi tự mở trên các tuyến đường sắt quốc gia. Thời gian thực hiện bắt đầu từ 15.2.
Cục Cảnh sát giao thông cho biết, từ ngày 15/2, Cảnh sát giao thông sẽ kiểm tra, xử lý vi phạm hành lang an toàn đường sắt, lối đi tự mở trên các tuyến đường sắt quốc gia, nhằm thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường sắt.
Ngày 12/2, tại khu vực thuộc ấp Long Hải, xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh, nhiều người dân đã tổ chức phiên chợ lá độc đáo, với hàng chục gian hàng ẩm thực chay phục vụ miễn phí.
Nhiều năm qua, cứ tầm mùng 7 và mùng 8 tháng Giêng, tiểu thương lại đưa mía vàng (được coi là 'lễ vật' linh thiêng) đến họp chợ ở TPHCM bán phục vụ nhu cầu mua cúng vía Ngọc Hoàng (còn gọi là vía Trời) vào mùng 9 tháng Giêng.
Hàng nghìn người ùn ùn kéo về chợ Viềng Xuân 2025 ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định để 'mua may, bán rủi', nhiều lối đi trở thành 'biển' người.
Người dân đến chợ Chuộng dù không quen biết, nhưng hễ gặp nhau là họ 'choảng' nhau bằng cà chua, trứng... Mặc dù bị ném cà chua vào người nhưng ai cũng cười tươi vì theo quan niệm của người dân nơi đây, càng bị ném nhiều, năm đó càng gặp may mắn...
Dù không quen biết, nhưng ai đến chợ Chuộng cũng vui vẻ khi bị ném cà chua, trứng vào người. Bởi, theo quan niệm, ai càng bị ném nhiều thì năm đó sẽ càng gặp nhiều may mắn.
Chợ Chuộng ở Thanh Hóa chỉ họp duy nhất vào mùng 6 Tết. Tại đây, từng tốp thanh thiếu niên sẽ cầm cà chua ném túi bụi vào nhau để cầu may trong năm mới.