Tại hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc đã chia sẻ về ưu tiên của Việt Nam trong việc thúc đẩy chuyển đổi số ngành giáo dục.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số trong giáo dục của Việt Nam tại Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN.
Tại Hội nghị chuyên đề 'Ứng dụng khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo trong giáo dục và đào tạo', các chuyên gia cho rằng, giáo dục là lĩnh vực chịu tác động nhiều nhất của trí tuệ nhân tạo AI và ChatGPT.
Theo các chuyên gia, việc ứng dụng khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo sẽ hỗ trợ rất nhiều cho giáo viên đồng thời giúp cá nhân hóa người học và thúc đẩy học tập suốt đời.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Công văn số 3933/BGDĐT-GDTX gửi các sở Giáo dục và Đào tạo; Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2024-2025 đối với Giáo dục thường xuyên.
Đánh giá quy định chứng chỉ hành nghề giáo viên trong dự thảo Luật là cần thiết trong bối cảnh hội nhập, phát triển song PGS.TS Trần Văn Minh cho rằng, cần triển khai cẩn trọng, có lộ trình phù hợp, tránh gây ra xáo trộn cho nhà giáo.
Hiện nay, ước tính cả nước có khoảng 50.000 thư viện, trong đó 27.000 là thư viện trường học. Nếu tính các thiết chế văn hóa thì có lẽ thư viện có số lượng nhiều nhất và nếu không phát huy tốt hệ thống thư viện là sự lãng phí rất lớn.
Việc đưa học liệu số vào giảng dạy ngày càng trở nên phổ biến ở các bậc học.
Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện là cách làm hiệu quả để tiếp cận bạn đọc. Dù là ngành tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ, thế nhưng lĩnh vực này lại đang có dấu hiệu thụt lùi. Vì sao vậy?
Tại hội thảo quốc gia Chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định: chuyển đổi số trong giáo dục đã và đang diễn ra mạnh mẽ, với mục tiêu tăng cường áp dụng tiến bộ của công nghệ trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục, tăng cường hiệu quả quản lý giáo dục và xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tảng số.
Phát biểu tại Hội thảo quốc gia 'Chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập' chiều 13.5, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm cho rằng, để giáo dục mở, đại học số thực sự đi vào cuộc sống, thể chế là quan trọng và phải đi trước một bước để tạo ra không gian, nguồn lực phát triển.
'Chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập', thể chế phải đi trước một bước, để tạo không gian, nguồn lực phát triển.
Hội thảo quốc gia chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập được tổ chức chiều 13-5, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến (tại điểm chính tại Hà Nội và 150 điểm cầu trực tuyến), do Trường Đại học Mở Hà Nội và Trường ĐH Mở TPHCM phối hợp tổ chức.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định chuyển đổi số trong giáo dục đang diễn ra mạnh mẽ với mục tiêu tăng cường áp dụng tiến bộ của công nghệ nâng cao chất lượng giáo dục.
Hội thảo quốc gia Chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập được tổ chức chiều 13/5.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn, học hỏi là một việc phải làm trong cả cuộc đời mỗi con người. Để học tập suốt đời, phải 'lấy tự học làm cốt'.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi vừa ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng Thành phố học tập trên địa bàn.
Để hỗ trợ HS lớp 12 ôn luyện, Trường THPT DTNT tỉnh Nghệ An phát động phong trào thi đua 90 ngày quyết tâm đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Tập thể Văn phòng Sở GD-ĐT TP HCM đã chủ trì xây dựng và phối hợp hoàn thiện nhiều Nghị quyết về lĩnh vực giáo dục được HĐND TP thông qua, trong đó có 'Chiến lược phát triển giáo dục TP HCM từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'
Tỷ lệ đóng góp của kinh tế số TP.HCM cho tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2023 ước đạt 18,66%, mục tiêu được đặt ra đến năm 2024 đóng góp của kinh tế số sẽ chiếm 22% GPRD toàn thành phố.
Năng lực số, văn hóa số và tính mở là các điều kiện tiên quyết để chuyển đổi số (CĐS) trong giáo dục. Trong đó, việc thực hiện tốt tính mở sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cả giảng viên và người học tiếp cận kho học liệu mở khổng lồ nhằm phục vụ tốt cho quá trình nghiên cứu, tự học.
'Đừng nôn nóng kiến thức nhưng non đạo đức' - đó là nhận định của TS. Trần Nguyên Lập, nguyên Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo TP Nha Trang sau khi chứng kiến vụ việc học sinh xúc phạm cô giáo ở Tuyên Quang gây xôn xao.
Để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện, các trường sư phạm cần xây dựng nguồn lực thông tin phong phú và đa dạng, là cơ sở bảo đảm cho các hoạt động quản lý, giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học trong nhà trường.
Hướng đến mục tiêu phát triển thư viện toàn diện, thời gian qua các trường học vùng biên đã đẩy mạnh công tác đầu tư thư viện.
Trước tình hình thực tế, Nghị quyết số 23-NQ/TU ngày 16/11/2023 của Thành ủy Hà Nội nêu rõ các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để đạt được các mục tiêu đề ra, góp phần xây dựng xã hội học tập trên địa bàn TP Hà Nội từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sở GD-ĐT tại 6 địa phương, gồm TP HCM, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh sẽ hợp tác triển khai các giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi số cho ngành GD-ĐT
Ông Đỗ Ngọc Minh - Đồng sáng lập chương trình Khan Academy Vietnam và là Giám đốc chương trình tài nguyên giáo dục mở Việt Nam VOER luôn tâm niệm giáo dục phi lợi nhuận cần sự kiên trì.
Sở GD-ĐT TP HCM vừa có hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng năm học 2023-2024 của ngành, trong đó nhấn mạnh đối với các cá nhân, tập thể bị kỷ luật.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc cho rằng, đẩy mạnh giáo dục từ xa chính là mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục, cơ hội được học của người dân.
'Vai trò của giáo dục mở trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam' là chủ đề của Hội thảo khoa học quốc gia diễn ra ngày 1/11.
Sẽ là phiến diện nếu chúng ta chỉ xem chuyển đổi số đơn thuần là giảng dạy từ xa thông qua webcam, cần phải hiểu chuyển đổi số là cả hệ sinh thái đào tạo hiện đại với nhiều thách thức và cơ hội mới.
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW (2013-2023), hệ thống giáo dục - đào tạo nước ta có bước chuyển quan trọng; có sự đổi mới từ nhận thức, quan điểm tư tưởng chỉ đạo đến chính sách, cơ chế, phương pháp và nội dung đào tạo, nhất là đối với hệ thống giáo dục thường xuyên vốn lâu nay vẫn khép kín.
Việc xây dựng mô hình giáo dục đại học số là xu thế tất yếu trong bối cảnh con người không ngừng mong muốn và cần phải nâng cao năng lực.
Là một trong những ngôi trường có chất lượng giáo dục hàng đầu của huyện Hoằng Hóa, từ khi thành lập đến nay, với biết bao khó khăn, thách thức, thầy và trò Trường THPT Hoằng Hóa 4 (xã Hoằng Thành) đã cùng nhau vun đắp, xây dựng để rồi mãi tự hào về sự lớn mạnh của ngôi trường trong suốt chặng đường phát triển.
Năm học 2023-2024, ngành giáo dục và đào tạo TPHCM bước vào giai đoạn 2 chuyển đổi số với mục tiêu hoàn thành kho học liệu mở từ lớp 1 đến lớp 12 chương trình giáo dục phổ thông, đồng thời hoàn thiện trục liên thông dữ liệu để triển khai học bạ số vào năm 2025. Tuy nhiên, quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.
Chuyển đổi số không làm giáo viên mệt mỏi hơn mà phải làm họ hạnh phúc hơn. Với mục tiêu này, Bộ GDĐT xác định chuyển đổi số trong giáo dục, cốt lõi, quan trọng nhất vẫn là thay đổi trong dạy - học, kiểm tra đánh giá.