Chiều 12-12, tại ĐH Kinh tế TPHCM, UBND TPHCM tổ chức hội nghị công bố kết quả các đề án thành phần thuộc Đề án tổng thể đào tạo nhân lực trình độ quốc tế gồm 8 ngành: Công nghệ thông tin - Truyền thông (1), Cơ khí - Tự động hóa (2), Trí tuệ nhân tạo (3), Quản trị doanh nghiệp (4), Tài chính - Ngân hàng (5), Y tế (6), Du lịch (7), Quản lý đô thị (8).
Tiếp tục chương trình làm việc của Đoàn công tác tỉnh Thái Nguyên tại Hàn Quốc, ngày 26-11, tại Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc diễn ra Hội thảo Hợp tác phát triển công nghệ số, xanh giữa tỉnh Thái Nguyên và các đối tác.
Chuyển đổi số là xu thế trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và phương pháp dạy học ở các nhà trường nói riêng. Hoạt động học tập các môn lý luận chính trị đã chuyển đổi bằng nhiều hình thức, phương pháp giảng dạy. Sự thay đổi này bước đầu đã cho thấy những triển vọng của chuyển đổi số trong giảng dạy các môn lý luận chính trị, song về lâu dài còn rất nhiều vấn đề cần thực hiện một cách khoa học, đồng bộ. Sau đây tôi xin phân tích tập trung phân tích sự cần thiết và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyển đổi số trong giảng dạy các môn lý luận chính trị ở các cơ sở giáo dục của tỉnh ta hiện nay.
Thời gian qua, bên cạnh việc chú trọng đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học, các trang thiết bị dạy và học, Trường THPT Mường Tè (huyện Mường Tè) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), thực hiện chuyển đổi số (CĐS) trong hoạt động chuyên môn. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, từng bước xây dựng trường học hạnh phúc ở vùng khó, vùng biên giới.
Theo Dự thảo Thông tư ban hành Khung năng lực số cho người học trong hệ thống giáo dục quốc dân đang được Bộ GD&ĐT đưa ra lấy ý kiến, khung năng lực số cho người học trong hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm 6 miền năng lực, giúp người học có được năng lực số phù hợp với từng cấp học, bậc học.
Thành phố Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ trọng tâm các tháng cuối năm 2024 và năm 2025 là tiếp tục tổ chức thực hiện hiệu quả công tác xây dựng thành phố học tập toàn cầu, không ai bị bỏ lại phía sau trong hành trình tiếp thu tri thức.
Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu trọng tâm từ nay đến cuối năm 2024 và trong năm 2025 là tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để nâng cao nhận thức cho người dân và toàn xã hội về học tập suốt đời, xây dựng thành phố học tập.
Sáng 30-10, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả thực hiện kế hoạch xây dựng 'Thành phố học tập toàn cầu UNESCO trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2024-2030' ngành giáo dục và đào tạo năm 2024.
Sáng 29-10, tại TP Bangkok (Thái Lan), đại diện các quốc gia Đông Nam Á (gồm Brunei Darusssalam, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Timor-Leste và Việt Nam) cùng 3 quốc gia là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tham dự Hội nghị Thành phố học tập toàn cầu khu vực Đông Nam Á. Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM Lê Thụy Mỵ Châu dẫn đầu đoàn công tác của TPHCM.
'Đổi mới mạnh mẽ, toàn diện hoạt động chuyển đổi số, phấn đấu tạo môi trường giáo dục số, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa giáo dục...' là những mục tiêu mà ngành giáo dục và đào tạo Lào Cai đang hướng đến.
Triển khai quyết liệt, hiệu quả ứng dụng CNTT, chuyển đổi số đã mang lại những thay đổi mạnh mẽ với giáo dục huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Sáng 2/10, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Ninh Bình chỉ đạo Trường Tiểu học Lý Tự Trọng làm điểm khai mạc các hoạt động của 'Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024'.
Tọa đàm được tổ chức với mong muốn các trường đại học sẽ có dịp hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng, phát triển tài nguyên giáo dục mở.
Một ứng dụng (app) học tiếng Anh có thể phục vụ hàng triệu người cùng lúc và lớp học trên ứng dụng có thể 'phục vụ' 24 giờ/7 ngày.
Trong tiết trời se lạnh của những ngày thu tháng 9, chúng tôi có dịp về thăm Trường THPT Lương Đắc Bằng (Hoằng Hóa), ngôi trường có truyền thống thi đua, dạy tốt, học tốt. Không chỉ vậy, được công tác, giảng dạy và học tập tại mái trường này luôn là niềm vinh dự, tự hào với các thế hệ thầy cô giáo, học sinh.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Lai vừa có công văn đề nghị các phòng GD-ĐT, Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) tỉnh, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-GDTX các huyện; các tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống... triển khai thực hiện nhiệm vụ GDTX năm học 2024-2025.
Tại hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc đã chia sẻ về ưu tiên của Việt Nam trong việc thúc đẩy chuyển đổi số ngành giáo dục.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số trong giáo dục của Việt Nam tại Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN.
Tại Hội nghị chuyên đề 'Ứng dụng khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo trong giáo dục và đào tạo', các chuyên gia cho rằng, giáo dục là lĩnh vực chịu tác động nhiều nhất của trí tuệ nhân tạo AI và ChatGPT.
Theo các chuyên gia, việc ứng dụng khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo sẽ hỗ trợ rất nhiều cho giáo viên đồng thời giúp cá nhân hóa người học và thúc đẩy học tập suốt đời.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Công văn số 3933/BGDĐT-GDTX gửi các sở Giáo dục và Đào tạo; Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2024-2025 đối với Giáo dục thường xuyên.
Đánh giá quy định chứng chỉ hành nghề giáo viên trong dự thảo Luật là cần thiết trong bối cảnh hội nhập, phát triển song PGS.TS Trần Văn Minh cho rằng, cần triển khai cẩn trọng, có lộ trình phù hợp, tránh gây ra xáo trộn cho nhà giáo.
Hiện nay, ước tính cả nước có khoảng 50.000 thư viện, trong đó 27.000 là thư viện trường học. Nếu tính các thiết chế văn hóa thì có lẽ thư viện có số lượng nhiều nhất và nếu không phát huy tốt hệ thống thư viện là sự lãng phí rất lớn.
Việc đưa học liệu số vào giảng dạy ngày càng trở nên phổ biến ở các bậc học.
Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện là cách làm hiệu quả để tiếp cận bạn đọc. Dù là ngành tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ, thế nhưng lĩnh vực này lại đang có dấu hiệu thụt lùi. Vì sao vậy?
Tại hội thảo quốc gia Chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định: chuyển đổi số trong giáo dục đã và đang diễn ra mạnh mẽ, với mục tiêu tăng cường áp dụng tiến bộ của công nghệ trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục, tăng cường hiệu quả quản lý giáo dục và xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tảng số.
Phát biểu tại Hội thảo quốc gia 'Chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập' chiều 13.5, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm cho rằng, để giáo dục mở, đại học số thực sự đi vào cuộc sống, thể chế là quan trọng và phải đi trước một bước để tạo ra không gian, nguồn lực phát triển.
'Chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập', thể chế phải đi trước một bước, để tạo không gian, nguồn lực phát triển.
Hội thảo quốc gia chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập được tổ chức chiều 13-5, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến (tại điểm chính tại Hà Nội và 150 điểm cầu trực tuyến), do Trường Đại học Mở Hà Nội và Trường ĐH Mở TPHCM phối hợp tổ chức.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định chuyển đổi số trong giáo dục đang diễn ra mạnh mẽ với mục tiêu tăng cường áp dụng tiến bộ của công nghệ nâng cao chất lượng giáo dục.
Hội thảo quốc gia Chuyển đổi số trong giáo dục mở thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập được tổ chức chiều 13/5.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn, học hỏi là một việc phải làm trong cả cuộc đời mỗi con người. Để học tập suốt đời, phải 'lấy tự học làm cốt'.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi vừa ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng Thành phố học tập trên địa bàn.
Để hỗ trợ HS lớp 12 ôn luyện, Trường THPT DTNT tỉnh Nghệ An phát động phong trào thi đua 90 ngày quyết tâm đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Tập thể Văn phòng Sở GD-ĐT TP HCM đã chủ trì xây dựng và phối hợp hoàn thiện nhiều Nghị quyết về lĩnh vực giáo dục được HĐND TP thông qua, trong đó có 'Chiến lược phát triển giáo dục TP HCM từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'
Tỷ lệ đóng góp của kinh tế số TP.HCM cho tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2023 ước đạt 18,66%, mục tiêu được đặt ra đến năm 2024 đóng góp của kinh tế số sẽ chiếm 22% GPRD toàn thành phố.
Năng lực số, văn hóa số và tính mở là các điều kiện tiên quyết để chuyển đổi số (CĐS) trong giáo dục. Trong đó, việc thực hiện tốt tính mở sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cả giảng viên và người học tiếp cận kho học liệu mở khổng lồ nhằm phục vụ tốt cho quá trình nghiên cứu, tự học.
'Đừng nôn nóng kiến thức nhưng non đạo đức' - đó là nhận định của TS. Trần Nguyên Lập, nguyên Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo TP Nha Trang sau khi chứng kiến vụ việc học sinh xúc phạm cô giáo ở Tuyên Quang gây xôn xao.
Để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện, các trường sư phạm cần xây dựng nguồn lực thông tin phong phú và đa dạng, là cơ sở bảo đảm cho các hoạt động quản lý, giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học trong nhà trường.
Hướng đến mục tiêu phát triển thư viện toàn diện, thời gian qua các trường học vùng biên đã đẩy mạnh công tác đầu tư thư viện.