Phát hiện cá thể rùa vàng quý hiếm trong sân nhà, một người dân ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) đã bắt giữ rồi bàn giao cho cơ quan chức năng.
Sau khi phát hiện một cá thể rùa màu vàng quý hiếm trước sân nhà, chị Trang bắt giữ rồi bàn giao cho cơ quan chức năng.
Cử cán bộ trực tiếp về cơ sở thông tin các tiện ích tới chủ rừng khi nhận tiền chi trả môi trường rừng qua tài khoản; phối hợp với chính quyền địa phương, ngân hàng tuyên truyền, đôn đốc và hỗ trợ chủ rừng hoàn thiện thủ tục mở tài khoản ngân hàng… là những giải pháp được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đẩy mạnh thời gian qua nhằm nâng cao tỷ lệ chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) qua tài khoản.
Chị Võ Thị Hồng Trang (trú tại thị trấn Hương Khê, Hà Tĩnh) phát hiện một cá thể rùa quý hiếm trong sân nhà nên bàn giao cho cơ quan chức năng.
Ngày 22/6, Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng đã đề nghị Sở Nông nghiệp và Môi trường Lâm Đồng, UBND huyện Bảo Lâm phối hợp xử lý các nội dung liên quan đến vụ mất rừng xảy ra tại xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm.
Mặc dù UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo kiểm tra và báo cáo từ tháng 5, đến nay 2 đơn vị này vẫn chưa có kết quả.
Từ năm 2012 đến 2024, diện tích rừng do Cộng đồng thôn 2, thôn 3 xã Lộc Bảo (Bảo Lâm, Lâm Đồng) quản lý bị mất 56,76 ha.
Thời gian gần đây, tại nhiều huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Sơn La, như: Sốp Cộp, Yên Châu, Mai Sơn, Bắc Yên... tình trạng người dân phát vén rừng để làm nương đang diễn ra ngày càng phức tạp. Tình trạng này không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến tài nguyên rừng mà còn đặt ra thách thức lớn cho công tác quản lý và bảo vệ môi trường.
Ngày 20/6, Vườn Quốc gia Xuân Sơn phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện Thanh Ba tái thả thành công 1 cá thể rùa núi vàng về môi trường tự nhiên.
6 tháng đầu năm, Hạt kiểm lâm Bảo Lâm phối hợp với các lực lượng chức năng trên địa bàn tăng cường tuần tra, kiểm soát, bảo vệ rừng, qua đó, kịp thời phát hiện và xử lý 20 vụ vi phạm về lâm nghiệp, giảm 16 vụ so với cùng kỳ năm 2024.
Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) đã tổ chức Lễ phát động trồng rừng phủ xanh tương lai hưởng ứng Ngày Quốc tế chống Sa mạc hóa và Hạn hán 17/6.
Phát hiện cá thể kỳ đà hoa quý hiếm trong vườn nhà, một người dân ở Quảng Trị đã bắt lại và giao nộp cho cơ quan chức năng.
Hôm nay 18/6, thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị này vừa tiếp nhận một con kỳ đà hoa do ông Nguyễn Quang Hiếu ở thị trấn Cửa Tùng, huyện Vĩnh Linh tự nguyện giao nộp và đã đưa con vật trên về cứu hộ trước khi thả về tự nhiên.
Hạt Kiểm lâm huyện Văn Bàn phối hợp với Trung tâm Du lịch và Bảo tồn sinh vật Hoàng Liên thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên vừa tiếp nhận 1 cá thể rùa hộp trán vàng miền Bắc nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do ông Triệu Văn Nhất ở thôn Bản Bỗng 2, xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên tự nguyện giao nộp.
Mùa nắng nóng 2025 được nhận định có nhiều diễn biến bất thường khiến nguy cơ cháy rừng tăng cao. Để bảo vệ rừng hiệu quả, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị kiểm lâm, cảnh sát phòng cháy chữa cháy (PCCC), các ban quản lý rừng trên địa bàn Hà Nội.
Trong đêm, một gia đình trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk phát hiện con trăn gấm 21kg bò vào nhà bắt gà. Người nhà tổ chức vây bắt, sau đó bàn giao cho cơ quan chức năng.
Người dân ở Đắk Lắk vừa vây bắt thành công con trăn gấm nặng khoảng 21kg, khi đang bò vào nhà một người dân bắt gà.
Con trăn gấm quý hiếm, nặng 21kg bò vào nhà dân trong đêm được người dân bắt giữ, bàn giao cho cơ quan chức năng.
Phát hiện con trăn gấm trong chuồng gà, một phụ nữ ở Đắk Lắk hô hoán, cùng người dân vây bắt và bàn giao cho chính quyền địa phương.
Sau khi phát hiện con trăn gấm nặng khoảng 21kg bò vào nhà bắt gà, một hộ dân đã vây bắt, rồi bàn giao cho cơ quan chức năng để thực hiện công tác bảo tồn, chăm sóc và nuôi dưỡng.
Chiều 13-6, Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp với Cục Lâm nghiệp và kiểm lâm, Tổ chức Thế giới nhân đạo cho động vật tổ chức buổi tuyên tuyền cho 100 người dân tại khu vực các ấp 2, 3, 4, 5 xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu.
Mới đây, VKSND huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận đã phối hợp bàn giao nhà cho hộ dân thuộc diện cận nghèo trên địa bàn.
Hà Nội duyệt gần 47 tỷ đồng chi trả chế độ chính sách cho cán bộ, công chức nghỉ khi sắp xếp tổ chức bộ máy, trong đó có hai trường hợp được chi trả hơn 2,5 tỷ đồng.
Trong đợt 4, Hà Nội chi gần 47 tỷ đồng cho 40 cán bộ nghỉ việc do sắp xếp bộ máy, trong đó có 2 viên chức được giải quyết gần 1 tỷ đồng.
Trong số các cán bộ ở Hà Nội tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi đợt 4 theo Nghị định 178/2024/NĐ-CP và Nghị định 67/2025/NĐ-CP, người nhận mức tiền cao nhất hơn 2,5 tỷ đồng.
Vào mùa nắng nóng, thời tiết khô hanh kéo dài cùng hoạt động bất cẩn của người dân sinh sống xen kẽ trong rừng đang tạo nguy cơ cao cháy rừng ở huyện Sóc Sơn.
Để thực hiện tốt công tác bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong năm 2025, Hạt Kiểm lâm liên huyện Gio Linh - Cồn Cỏ tham mưu chính quyền địa phương ban hành nhiều văn bản thực hiện công tác PCCCR; đồng thời tăng cường các hoạt động tuần tra, giám sát chặt chẽ việc khai thác rừng, ngăn chặn các hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng.
Ngày 11/6, ông Lê Văn Lịch - Chủ tịch UBND huyện Phù Mỹ (Bình Định) cho biết, đã yêu cầu thanh tra làm rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể có liên quan đến vụ việc khai thác 1,26 ha rừng trồng keo tại khoảnh 3, tiểu khu 166 xã Mỹ Trinh, trên phần đất thuộc quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Phù Mỹ.
Ngày 11/6, Chi cục Kiểm lâm TP. Huế cho biết, một sĩ quan quân đội công tác trên địa bàn đã chủ động giao nộp một cá thể động vật hoang dã quý hiếm là cu li nhỏ cho Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy.
Nhờ phát huy sức mạnh cộng đồng, thời gian qua, công tác bảo vệ rừng trên địa bàn huyện Mường Nhé đã có chuyển biến tích cực. Lực lượng chức năng, chính quyền địa phương đã chủ động huy động sự chung sức, đồng lòng của các tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng; góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững.
Sông Mã có trên 70.100 ha rừng, trong đó 45.015 ha được chi trả dịch vụ môi trường rừng. Thực hiện công khai, minh bạch tiền dịch vụ môi trường rừng giúp các địa phương có thêm nguồn lực xây dựng nông thôn mới, tăng thu nhập, tạo sinh kế cho người dân.
Cá thể rùa núi vàng quý hiếm vừa được một người dân ở xã Thạch Mỹ, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) bàn giao cho lực lượng chức năng chăm sóc để thả về môi trường tự nhiên.
Để hoàn thành kế hoạch trồng trên 9.000 ha rừng năm 2025, bên cạnh hướng dẫn về kỹ thuật, cơ quan chức năng chú trọng quản lý chất lượng giống cây lâm nghiệp, đặc biệt, trong bối cảnh giá cây giống lâm nghiệp tăng cao như hiện nay.
Phát hiện một cá thể cu li quý hiếm trong vườn nhà, một người dân ở Quảng Bình đã chủ động bàn giao cho cơ quan chức năng để thả về môi trường tự nhiên.
Phát hiện một cá thể cu li nhỏ quý hiếm trong vườn nhà, ông Phạm Thanh Truyền ở Quảng Bình đã nhanh chóng trình báo, giao nộp cho cơ quan chức năng.
Huyện Như Thanh có 37.619,74ha rừng. Rừng trên địa bàn Như Thanh được Chi cục Kiểm lâm xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng trong mùa nắng nóng.
Huyện Đoan Hùng (Phú Thọ) có gần 13.000 ha rừng và đất lâm nghiệp. Nòng cốt trong việc quản lý, bảo vệ rừng chỉ là 7 cán bộ kiểm lâm của Hạt Kiểm lâm huyện Đoan Hùng.
Công an xã Tân Bình, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai phát hiện hai ô tô chở cây thông bonsai khủng.
Ngày 3/6, các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai đã tổ chức khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân vụ việc một người dân bị voi rừng tấn công đến tử vong khi đang xua đuổi đàn voi tại khu vực rẫy thuộc xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu.
Thấy đàn voi phá rẫy, ông Thận xua đuổi thì bất ngờ bị voi tấn công.