Hai trong số bốn cáo trạng hình sự mà ông Trump đang phải đối mặt đều bắt nguồn từ cuộc bầu cử Tổng thống năm 2020, bao gồm vụ truy tố can thiệp bầu cử và cáo buộc lật ngược kết quả bầu cử tại bang Georgia. Tuy nhiên, trong bối cảnh bị cầm chân bởi những lùm xùm pháp lý, ông Trump vẫn có những cách riêng để tiếp tục thu hút sự ủng hộ của cử tri.
Cựu Tổng thống Donald Trump, bằng phương thức riêng của mình, đã chặn đứng dòng viện trợ của Mỹ tới Ukraine tại Hạ viện, nơi đảng Cộng hòa của ông chiếm đa số, trong bối cảnh Kiev vẫn đang khẩn thiết 'cầu cứu'. Có thể nói, tương lai của Ukraine trong cuộc chiến với Nga đang nằm trong tay ông chủ cũ của Nhà Trắng.
Hạ nghị sĩ Cộng hòa Marjorie Taylor Greene đề xuất bãi nhiệm Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson.
Bốn nhà lãnh đạo hàng đầu của lưỡng viện Quốc hội Mỹ bước ra khỏi Phòng Bầu dục với Tổng thống Joe Biden hôm 27.2 đã khẳng định một cách lạc quan về triển vọng tránh được việc chính phủ đóng cửa một phần, nhưng tỏ ra không chắc chắn về khoản viện trợ cho Ukraine và Israel.
Ngày 27/2 tới, Tổng thống Joe Biden sẽ triệu tập 4 nhà lãnh đạo Quốc hội tại Nhà Trắng nhằm thúc đẩy việc thông qua gói viện trợ quân sự và nhân đạo khẩn cấp cho Ukraine và Israel cũng như ngăn chặn việc chính phủ đóng cửa.
Ông Chuck Schumer, lãnh đạo đa số tại Thượng viện Mỹ, đang ở Ukraine để trấn an Tổng thống Volodymir Zelensky rằng Quốc hội Mỹ sẽ phê chuẩn một gói viện trợ nữa, dù thực tế là gói trị giá 60 tỷ USD vẫn mắc kẹt tại Hạ viện.
Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson (thuộc đảng Cộng hòa) và lãnh đạo Đảng Dân chủ tại Hạ viện Hakeem Jeffries tuyên bố thành lập một lực lượng đặc nhiệm lưỡng đảng mới nhằm giúp Quốc hội hiểu rõ hơn về trí tuệ nhân tạo (AI) và những rủi ro cũng như những tác động tiềm ẩn do công nghệ đang phát triển nhanh chóng này gây ra.
Nguồn tin của phía Ukraine xác nhận, quân Nga đã giải phóng làng Sinkovka trên hướng Kupyansk. Đồng thời, quân Nga đang tấn công các vị trí ở Kislovka, nằm ở phía Đông Nam Kupyansk. Xung đột ngày càng gia tăng và Ukraine thừa nhận tình hình chiến trường diễn biến rất phức tạp.
Ngày 26/1, phát biểu trong cuộc gặp tại St. Petersburg với các sinh viên tham gia chiến dịch quân sự đặc biệt, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nước này đang cố gắng chấm dứt xung đột ở Donbass, Ukraine.
Các thành viên đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ có thể sẽ làm mọi cách để ngăn Tổng thống Joe Biden bổ sung viện trợ cho Ukraine bất chấp thỏa thuận hai bên trước đó.
Tổng thống Joe Biden đã gặp các lãnh đạo Quốc hội Mỹ và cảnh báo về nguy cơ phải điều binh sĩ nước này đến Ukraine nếu họ không phê duyệt viện trợ bổ sung cho Kiev.
Các quan chức Nhà Trắng ngày 4/12 cảnh báo, Mỹ sắp hết cả thời gian và tiền bạc để hỗ trợ Ukraine trong cuộc chiến với Nga.
Với việc 2 cuộc xung đột lớn diễn ra cùng lúc tại châu Âu và Trung Đông, nhiều người đã đặt câu hỏi về khả năng viện trợ của Mỹ cho Ukraine và Israel.
Tờ Bloomberg dẫn lời các thượng nghị sĩ lưỡng đảng của Mỹ cho biết, Ukraine sẽ không nhận được hỗ trợ quân sự của Washington ít nhất cho đến giữa tháng 12 và có lẽ sự hỗ trợ sẽ chỉ được cung cấp vào năm 2024.
Đạo luật ngân sách tạm thời giúp cho chính phủ Mỹ duy trì hoạt động đến đầu năm 2024.
Hạ viện đã thông qua dự luật ngân sách tạm thời do Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson đề xuất nhằm ngăn chặn việc chính phủ đóng cửa. Kế hoạch này không gồm viện trợ bổ sung cho Ukraine.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Karine Jean-Pierre cho rằng đề xuất về ngân sách tạm thời do Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson đưa ra là không phù hợp và sẽ khiến chính phủ nước này có nguy cơ phải đóng cửa nhiều lần hơn nữa.