Từ ngày 1-7 tới sẽ kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện trong cả nước, chuyển sang mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Cũng từ thời điểm này, HĐND cấp huyện sẽ không còn hoạt động.
Bộ Nội vụ đề xuất, kể từ ngày 1/7, các đơn vị hành chính cấp huyện thuộc khu vực hải đảo được chuyển thành đặc khu, do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định thành lập.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều nay (21-11), các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về việc thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương; dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.
Chiều 21/11, tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, đại biểu Quốc hội đã thảo luận về dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.
Sáng 13/8, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường chủ trì cuộc họp về Xây dựng Kế hoạch tổ chức lập Chương trình phát triển đô thị TP.HCM đến năm 2040.
Ngày 1/6, tại Kỳ họp thứ 11, HĐND Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh đã bầu ông Đỗ Anh Khang - Phó Chủ tịch UBND quận Gò Vấp làm Phó Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức.
Chiều 10-4, phường Hiệp Bình Phước (thành phố Thủ Đức) tổ chức lễ công bố nghị quyết của HĐND thành phố Hồ Chí Minh về việc sắp xếp khu phố đối với phường Hiệp Bình Phước và ra mắt nhân sự khu phố mới gắn với kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở.
Hội đồng nhân dân thành phố Thủ Đức, TPHCM nhiệm kỳ 2021-2026 đã biểu biểu quyết thống nhất miễn nhiệm chức danh Phó Chủ tịch UBND thành phố Thủ Đức đối với ông Nguyễn Hữu Anh Tứ.
Ngày 13-10, UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 131/2020/QH14 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh.
Sau 2 tháng đi vào thực tiễn, Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Tp. Hồ Chí Minh (Nghị quyết 98) đã được triển khai đồng bộ khẩn trương.
Tại kỳ họp chuyên đề sáng nay, HĐND TP. Thủ Đức (TPHCM) đã thống nhất thông qua nghị quyết thành lập Ban Đô thị, bầu Trưởng ban Pháp chế, Trưởng ban Kinh tế - xã hội, Trưởng ban Đô thị...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.
Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh quy định, HĐND thành phố căn cứ quy mô dân số, hoạt động kinh tế và đặc điểm địa bàn, quyết định cơ cấu, số lượng cán bộ, công chức tại các xã, phường, thị trấn.
Chiều 24/6, với 481/487 đại biểu (97,37% tổng số đại biểu tham gia) tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM. Nghị quyết có 12 điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2023.
Thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho rằng, cần chú trọng hơn nữa những chính sách thực sự đột phá, tạo bước chuyển mới trong khai thác tiềm năng; tránh nhiều về số lượng nhưng hạn chế về sức nặng.
Chính phủ vừa trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM, thay thế Nghị quyết số 54 của Quốc hội khóa XIV.
Ngoài các chính sách kế thừa từ Nghị quyết 54, Chính phủ đề xuất Quốc hội trao thêm một số cơ chế đặc thù mới, mang tính đột phá, lan tỏa.
Chính phủ đề xuất cho TP.HCM được sử dụng nguồn thực hiện cải cách tiền lương còn dư của ngân sách thành phố để đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách và chi thu nhập tăng thêm.
Tại dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, UBND huyện thuộc TPHCM sẽ có không quá 3 phó chủ tịch; UBND phường, xã, thị trấn có từ 50.000 người trở lên có không quá 3 phó chủ tịch.
Trong tờ trình gửi Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ đã đề xuất nhiều cơ chế đặc thù cho TPHCM, trong đó có đề xuất thành lập Sở An toàn thực phẩm; HĐND thành phố được quyết cơ cấu, số lượng cán bộ cấp xã và phân bổ một số quyền cho thành phố Thủ Đức nhằm phát huy tiềm năng của thành phố.
Trong dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/2017/QH14, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất nhiều quy định theo hướng tăng thẩm quyền cho thành phố Thủ Đức để phát huy hết tiềm năng, lợi thế. Hiện quy định về phân cấp, ủy quyền chung cho TPHCM đã có nhưng cũng chưa quy định cụ thể với thành phố Thủ Đức.
UBND TPHCM vừa có văn bản gửi Trung ương đề xuất 5 nội dung về cơ chế phân cấp, phân quyền, ủy quyền và tổ chức bộ máy hành chính thành phố Thủ Đức.
Kết quả phân loại nguy cơ dịch Covid-19 được Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh công bố chiều 22-11 cho thấy, thành phố không còn đơn vị cấp huyện thuộc vùng nguy cơ 3 (vùng cam) và xã vùng nguy cơ 4 (vùng đỏ). Toàn thành phố xếp loại vùng nguy cơ 2 (vùng vàng).
Theo Ủy ban Bầu cử thành phố Hồ Chí Minh, công tác kiểm phiếu đã được thực hiện xuyên đêm từ 19h ngày 23-5. Đến sáng 24-5, thành phố cơ bản hoàn tất việc kiểm phiếu bầu cử.
Thành phố Hồ Chí Minh đã hoàn tất công tác bầu cử. Theo số liệu được công bố, 99,38% cử tri đã tham gia bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026.
Thành phố Hồ Chí Minh khuyến khích cử tri đi bầu cử theo khung giờ khác nhau để phòng dịch COVID-19.
Cử tri thành phố Hồ Chí Minh bầu cử để chọn 1.518 đại biểu, gồm 30 đại biểu Quốc hội; 95 đại biểu HĐND thành phố; 210 đại biểu HĐND thành phố Thủ Đức và 5 huyện; 1.183 đại biểu HĐND xã, thị trấn.