Khi chính thức khép lại hành trình công tác sau hơn 40 năm gắn bó với quê hương, Đại biểu Quốc hội khóa XV, nguyên Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng đã chọn cách chia tay đầy lặng lẽ nhưng sâu sắc: không nói nhiều về thành tựu, không điểm lại dấu mốc, mà lặng lẽ gửi gắm lòng biết ơn, niềm tri ân và trên hết là niềm tin vững chãi vào thế hệ trẻ – những người sẽ tiếp tục viết nên 'những mùa xuân mới cho Quảng Trị'. Báo và phát thanh, truyền hình Quảng Trị trân trọng giới thiệu bài viết đầy xúc cảm này như một lời chia tay chân thành, như một cuộc trò chuyện lắng đọng giữa người đi trước và thế hệ tiếp nối - những người đang mang khát vọng dựng xây quê hương hôm nay và mai sau.
Sốt đất không phải là hiện tượng lạ ở Việt Nam. Từ thời điểm sau Đổi mới, khi thị trường bất động sản (BĐS) được hình thành, đã có những cơn sốt đất tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Và trong khoảng 10 năm trở lại đây, sóng đất lại bùng lên mạnh mẽ ở các vùng ven đô, vùng trung du, miền núi, nơi từng rất ít ai quan tâm tới.
Theo đại biểu Quốc hội, người dân và doanh nghiệp rất phấn khởi và tin tưởng vào những đổi mới khi vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, qua đó tạo dựng niềm tin vững chắc để đưa đất nước bước vào trang sử mới với quyết tâm mới.
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV là kỳ họp đặc biệt có ý nghĩa lịch sử quan trọng. Tại kỳ họp, Quốc hội cũng quyết định nhiều vấn đề quan trọng mang tính lịch sử của đất nước, tạo nền tảng, động lực, luồng gió mới, mở ra một giai đoạn phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã để lại dấu ấn lịch sử sâu đậm khi đi liền với những quyết sách mang tầm chiến lược, đúng vào thời điểm đất nước bước sang một giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ. Đây là kỳ họp có khối lượng công việc lớn chưa từng có, đồng thời cũng là kỳ họp thể hiện rõ tinh thần đổi mới, trách nhiệm và quyết tâm cao nhất của Quốc hội.
Đánh giá cao ý nghĩa lịch sử của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV với nhiều quyết sách quan trọng, đột phá, mở hướng đi chiến lược cho sự phát triển của đất nước được thông qua, đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, cần tập trung vào khâu tổ chức thực hiện để bảo đảm hiệu quả khi các chính sách đi vào cuộc sống.
Sau thời gian làm việc dài nhất trong lịch sử Quốc hội, kỳ họp thứ 9 kết thúc với nhiều quyết sách quan trọng. Các đại biểu Quốc hội đều nhận định các luật, nghị quyết, quyết định tại kỳ họp này sẽ mang luồng gió mới, đưa đất nước cất cánh.
Sau gần 2 tháng làm việc khẩn trương, nghiêm túc, sáng 27/6, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức bế mạc.
Đại biểu Hà Sỹ Đồng đánh giá việc sáp nhập tỉnh và mô hình chính quyền hai cấp là bước đột phá mạnh mẽ, gom tụ nguồn lực, tạo thế phát triển mới.
Đại biểu Hà Sỹ Đồng (Đoàn Quảng Trị) cho rằng, từ mô hình quản trị, phân cấp phân quyền cho đến trách nhiệm của các cấp, tất cả sẽ tạo dựng niềm tin vững chắc cho người dân và doanh nghiệp, để cùng bước vào một trang sử mới với quyết tâm mới.
Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, sáng 23/6.
Ngày 23-6, Quốc hội (QH) thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của QH về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Nhiều đại biểu đề xuất cần làm rõ thời gian áp dụng, tăng tính minh bạch trong quá trình xử lý các vướng mắc, khó khăn trong quy định của pháp luật.
'Việc ban hành dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật là công việc cần phải làm ngay và làm quyết liệt, làm đến nơi, đến chốn. Đây không chỉ là mục tiêu mà còn là mệnh lệnh chính trị nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới', Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh trong phiên thảo luận sáng 23/6.
Cho rằng cứu người phải trong tích tắc, từng giây, từng phút, đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng đề nghị cân nhắc mở rộng thêm thẩm quyền cho UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh được áp dụng một số biện pháp khẩn cấp theo phương châm '4 tại chỗ'.
Sáng 23/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật. Phiên họp diễn ra dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, với nhiều ý kiến thống nhất cao về sự cần thiết ban hành một cơ chế đặc biệt, mang tính cấp bách, nhằm kịp thời gỡ 'điểm nghẽn của điểm nghẽn' trong hệ thống pháp luật hiện hành.
Tăng minh bạch trong nghị quyết xử lý vướng mắc pháp luật không chỉ là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hệ thống pháp luật ngày càng phức tạp, mà còn là nền tảng để củng cố niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào cơ quan lập pháp, hành pháp.
Sáng 23/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đề xuất cơ chế đặc biệt để tháo gỡ vướng mắc điểm nghẽn pháp luật.
Tán thành cao việc Quốc hội ban hành một nghị quyết về xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, song các đại biểu cũng đề nghị cần bổ sung nguyên tắc bảo đảm công khai, minh bạch, không làm phát sinh cơ chế xin-cho trong quá trình triển khai.
Việc ban hành nghị quyết nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc do quy định của pháp luật, nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 66-NQ/TƯ ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới
Sáng 23/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
Đại biểu Quốc hội ví von: Con tàu tốc hành đang mang đến cho đất nước rất nhiều cơ hội để phát triển nhưng thời gian tàu dừng lại ở mỗi ga rất ngắn, không thể để lỡ cơ hội phát triển của đất nước chỉ vì những điểm nghẽn của pháp luật.
ĐBQH Thạch Phước Bình đề nghị cần bổ sung quy định về chế tài, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu bộ, ngành, địa phương gắn với việc thực hiện nghĩa vụ rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn bản pháp luật.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh Việt Nam đang đặt mục tiêu trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045, một hành trình đầy áp lực mà 'không thể để lỡ cơ hội chỉ vì những điểm nghẽn pháp luật'. Do đó, cần điều chỉnh và áp dụng ngay.
Chính phủ được ban hành nghị quyết quy phạm pháp luật để điều chỉnh một số quy định có liên quan tại luật, nghị quyết của Quốc hội do Chính phủ trình, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội tại phiên họp, kỳ họp gần nhất.
Sáng nay 23/6, tại phiên thảo luận toàn thể tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong một số quy định pháp luật hiện hành, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng, Ủy viên Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội đã phát biểu đồng tình về sự cấp thiết và chính đáng của việc ban hành một nghị quyết đặc thù, có tính chất tạm thời nhưng đủ hiệu lực, đủ rõ ràng và minh bạch để tháo gỡ những vướng mắc đang kìm hãm hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh và cải cách thể chế.
Sáng nay 23-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.
'Một số nội dung giao thẩm quyền xử lý cho bộ, ngành, địa phương, nếu không có nguyên tắc minh bạch, rõ ràng sẽ dễ dẫn đến tùy nghi áp dụng', đại biểu Quốc hội bày tỏ.
Sau 1,5 ngày Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn hai lĩnh vực tài chính, giáo dục và đào tạo tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, nhiều Đại biểu Quốc hội và cử tri đánh giá cao phần trả lời chất vấn của các thành viên Chính phủ, đặc biệt là phần trả lời của Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình, đã đi thẳng vào vấn đề và đưa ra giải pháp, cách khắc phục cụ thể cho nhiều vấn đề, nội dung.
Thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật sáng 23/6, các đại biểu Quốc hội bày tỏ tán thành cao với việc ban hành Nghị quyết với các nội dung như Tờ trình và dự thảo Nghị quyết do Chính phủ trình; đồng thời đề nghị Quốc hội cho phép Nghị quyết có hiệu lực ngay từ ngày Quốc hội thông qua để các cơ quan có đủ thời gian tập trung cho công tác rà soát, xử lý, tháo gỡ những điểm nghẽn của pháp luật.
Cần khoanh định rõ thời gian và phạm vi áp dụng Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật - là ý kiến của các đại biểu Quốc hội (ĐB) tại phiên họp về vấn đề này.
Hàng loạt công trình, dự án giao thông đang phải thi công cầm chừng, thậm chí có nguy cơ đắp chiếu bởi thiếu VLXD.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, Bộ Chính trị đã có chủ trương huy động doanh nhân xuất sắc, có tâm, có tầm tham gia quản trị quốc gia. Để điều này thành hiện thực, ông Thắng nêu 3 giải pháp cụ thể.
Tại phiên chất vấn chiều 19-6, Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng đề xuất đưa yêu cầu đào tạo lao động thành điều kiện bắt buộc khi thu hút FDI, nhằm nâng cao chất lượng nhân lực và bảo vệ lao động yếu thế.
Doanh nhân có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nhưng sự tham gia của họ vào quản trị nhà nước còn hạn chế. Việc tạo cơ chế để doanh nhân góp sức hoạch định chính sách, quản lý đất nước đang trở thành yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho rằng cần tạo cơ chế pháp lý thuận lợi, khuyến khích doanh nhân tham gia vị trí tư vấn, quản lý nhà nước hoặc ứng cử vào cơ quan dân cử như Quốc hội, HĐND các cấp.
Sáng nay 19/6, Quốc hội bước vào ngày chất vất và trả lời chất vần đầu tiên của kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Chiều 19/6, trả lời chất vấn đại biểu Hà Sỹ Đồng (Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị) về vai trò, kiến tạo, đóng góp của doanh nghiệp, doanh nhân trong nền kinh tế, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng khẳng định: Thời gian qua doanh nghiệp, doanh nhân đã và đang khẳng định được vị thế của mình trên nhiều lĩnh vực và đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển đất nước.
Bộ trưởng Tài chính nhận định đội ngũ doanh nhân tham gia hệ thống chính trị còn hạn chế, do đó Bộ Chính trị chủ trương thu hút những người xuất sắc, tâm huyết và có tầm nhìn vào quá trình quản trị quốc gia.
Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết nhiều doanh nhân xuất sắc đã được tín nhiệm, giới thiệu tham gia các vị trí quan trọng trong hệ thống chính trị, các cơ quan dân cử.
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại phiên họp ngày 17/6/2025, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự sốt ruột khi tiến trình cải thiện môi trường kinh doanh đang chậm lại, người dân và doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản về thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh... Từ đó, nhiều ý kiến cho rằng, cần một cuộc cách mạng về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để khơi thông mọi nguồn lực đầu tư, góp phần tạo nên tăng trưởng cao, bền vững…
Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ tập trung chỉ đạo truyền thông và hướng dẫn thực hiện các nghị quyết liên quan đến bỏ thuế khoán. Trường hợp cần thiết, trình Quốc hội xem xét, điều chỉnh phạm vi áp dụng, dãn lộ trình bỏ thuế khoán để bảo đảm tính khả thi, phù hợp Nghị quyết số 68-NQ/TƯ và khoan sức dân, ngăn chặn lạm phát tăng cao.
Theo WB, kinh nghiệm quốc tế cho thấy những quốc gia vượt bẫy thu nhập trung bình và trở thành nước thu nhập cao đều có điểm chung là 'liên tục cải thiện chất lượng thể chế'.
Các đại biểu nhìn nhận nếu gỡ được điểm nghẽn thể chế thì các dự án đang ách tắc do thủ tục, chồng chéo pháp lý sẽ được giải phóng.
Theo đại biểu Quốc hội, việc cải cách, cắt giảm thủ tục hành chính cần đi vào thực chất, tránh việc chủ trương thì hay nhưng thực thi thì gặp muôn ngàn gian nan, vất vả.