Nhiều học sinh lớp 12 vẫn chưa biết nên ưu tiên chọn trường hay chọn ngành trong kỳ tuyển sinh đại học 2025 tới đây.
Kết quả thi Đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội đạt mức điểm không thấp nhưng nhiều học sinh lớp 12 tại Hà Nội vẫn cảm thấy lo lắng vì chưa có gì chắc chắn về khả năng trúng tuyển năm nay.
'Tổng kết 2024, tôi làm được điều ít người làm được khi đối diện với thần chết, trò chuyện cùng thần chết, và chiến thắng thần chết'.
Chiều 18/12, Hội Cựu chiến binh (CCB) TP Bảo Lộc phối hợp với nhà tài trợ và chính quyền địa phương đã đến thăm và bàn giao nhà 'Nghĩa tình đồng đội' cho hội viên CCB Hà Tuấn Mạnh (72 tuổi, ngụ tại phường Lộc Tiến).
'Nỗi đau lớn nhất trên đời này chắc hẳn là bố mẹ phải chịu tang con. Tôi quyết tâm chiến đấu với bệnh tật bằng tất cả sức mạnh và ý chí để điều này không bao giờ phải xảy đến với gia đình mình', anh Tuấn tâm sự.
Ngay khi biết mắc bệnh hiểm nghèo, Hà Mạnh Tuấn bước qua cú sốc rất nhanh rồi bắt tay thực hiện dự án nhằm mang lại tư duy phòng bệnh ung thư và chiến thắng 'thần chết' cho hàng triệu người.
Ngày 17/3, tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), báo Tuổi Trẻ và Đại học Bách khoa Hà Nội phối hợp tổ chức Ngày hội tư vấn tuyển sinh-hướng nghiệp 2024 với gần 280 gian tư vấn đến từ các trường cao đẳng, đại học.
Nhiều trường đại học hiện đang bỏ trống vị trí hiệu trưởng. Trong đó, có những trường từng gặp phải 'lùm xùm' trong công tác bổ nhiệm cán bộ.
Trong mùa hè này, hàng trăm trẻ em ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa của tỉnh Đắk Lắk đã được học bơi miễn phí và trang bị những kỹ năng về phòng tránh đuối nước.
Trên thế giới ước tính mỗi năm có khoảng 150.000 trẻ chết non và chết ở giai đoạn sơ sinh do liên cầu khuẩn nhóm B (GBS).
Bên cạnh những bài học và cơ hội trải nghiệm, việc làm lớp trưởng có thể khiến học sinh gặp phải những căng thẳng, tổn thương nếu không được thầy cô chia sẻ, hướng dẫn và đồng hành.
Nhiều trường đại học công lập lớn tại TPHCM trong vài năm liền không có hiệu trưởng mà chỉ có phó hiệu trưởng phụ trách hoặc quyền hiệu trưởng. Dù những trường này vẫn hoạt động bình thường nhưng việc thiếu hiệu trưởng trong thời gian dài đã ảnh hưởng không nhỏ đến các kế hoạch, chiến lược đầu tư phát triển của trường.
Hàng loạt trường đại học tại TPHCM hiện không có hiệu trưởng, việc điều hành trường được giao cho phó hiệu trưởng hoặc quyền hiệu trưởng phụ trách. Có trường cứ bổ nhiệm thì lại bị 'tuýt còi' khiến tình trạng này kéo dài, ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động của trường cũng như sinh viên.
Ông Ngô Quốc Đạt vừa được Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM bổ nhiệm làm phó hiệu trưởng. Một năm trước Trường ĐH Y Dược TP.HCM đã bổ nhiệm ông Đạt làm phó hiệu trưởng nhưng bị Bộ Y tế yêu cầu rút quyết định.
Dự án cải tạo sông Tô Lịch dự kiến sẽ có 2 hợp phần chính, gồm công viên lịch sử - văn hóa - tâm linh, phía dưới là hầm chống ngập kết hợp với cao tốc ngầm kết hợp bể điều áp có thể chưa được hàng triệu m3 nước.
Các quyết định bổ nhiệm bị thu hồi vì ban hành sai quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường.
Hội đồng Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa ban hành hai nghị quyết về việc dừng bổ nhiệm hai Phó Hiệu trưởng của trường.
Ngày 26/5, Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM cho biết, đơn vị đã ra 2 nghị quyết dừng bổ nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng với 2 ông Ngô Quốc Đạt và Hà Mạnh Tuấn theo đề nghị của Bộ Y tế.
Hội đồng Trường ĐH Y Dược TPHCM vừa ra Nghị quyết dừng thực hiện việc bổ nhiệm chức vụ Phó hiệu trưởng đối với ông Ngô Quốc Đạt và ông Hà Mạnh Tuấn.
ĐH Y Dược TP.HCM hủy bỏ quyết định và dừng việc bổ nhiệm đối với 2 Phó Hiệu trưởng Ngô Quốc Đạt và Hà Mạnh Tuấn theo đề nghị của Bộ Y tế.
Hội đồng trường ĐH Y Dược TP. HCM ra 2 nghị quyết số 16 và 17 về việc dừng bổ nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng đối với ông Ngô Quốc Đạt và ông Hà Mạnh Tuấn. Hai Nghị quyết này do ông Trần Diệp Tuấn, Chủ tịch Hội đồng trường ký.
Ông Ngô Quốc Đạt và Hà Mạnh Tuấn dừng thực hiện nhiệm vụ phó hiệu trưởng theo nghị quyết mới của ĐH Y Dược TP.HCM.
Hội đồng Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa ra nghị quyết dừng thực hiện việc bổ nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng đối với ông Ngô Quốc Đạt và ông Hà Mạnh Tuấn.
'Cần có hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ hoặc phải sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ', Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho biết.
Không chỉ bổ nhiệm 2 Phó Hiệu trưởng sai quy định, trường ĐH Y Dược TP. HCM còn bổ nhiệm nhiều cán bộ quá độ tuổi, bổ nhiệm người chưa được tuyển dụng…
Hơn một tháng sau khi bổ nhiệm 2 phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TPHCM, Bộ Y tế đã yêu cầu trường này thu hồi lại 2 quyết định bổ nhiệm, vì sao?
Bộ Y tế vừa 'tuýt còi' trường ĐH Y Dược TP HCM do tự bổ nhiệm hai phó hiệu trưởng, yêu cầu thu hồi các quyết định đã bổ nhiệm của trường này.
Hai Phó Hiệu trưởng trường ĐH Y Dược TP. HCM vừa được bổ nhiệm vào đầu tháng 4/2021 là PGS. TS Ngô Quốc Đạt - Thư ký Hội đồng trường, Phó Trưởng khoa y và TS Hà Mạnh Tuấn - Ủy viên Hội đồng khoa học đào tạo kiêm Trưởng phòng Sau đại học nhà trường, đã bị Bộ Y tế yêu cầu thu hồi.
Lãnh đạo Bộ Y tế vừa yêu cầu Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thu hồi quyết định bổ nhiệm 2 phó hiệu trưởng.
GS Trần Diệp Tuấn, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM, cho biết ông sẽ giải thích cặn kẽ hơn với Bộ Y tế về tình hình thực tế của nhà trường.
Về việc đề nghị thu hồi quyết định bổ nhiệm 2 Phó Hiệu trưởng, GS.TS Trần Văn Thuấn - Ủy viên Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Y tế, cho hay Trường ĐH Y Dược TP.HCM tự đặt ra quy định nhưng lại thực hiện không đúng.
Bộ Y tế đã đề nghị trường Đại học Y Dược TP HCM chủ động thu hồi quyết định bổ nhiệm 2 phó Hiệu trưởng trường này đồng thời kiểm điểm trách nhiệm cá nhân, tập thể báo cáo Ban Cán sự Đảng Bộ Y tế trước ngày 15/5.