Hậu quả gì? khi doanh nghiệp khoác chiếc áo bảo vệ môi trường để bán hàng nhưng không mang lại giá trị môi trường, gây mất niềm tin người tiêu dùng.
Ngày 16/3, công ty thời trang nhanh Forever 21 của Mỹ đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản theo Chương 11 của Luật Bảo hộ phá sản Mỹ.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, gần 30 doanh nghiệp Thụy Điển vừa đến Việt Nam để tìm kiếm cơ hội đầu tư và hợp tác kinh doanh.
Thị trường thời trang Việt Nam sẽ đạt giá trị 3,5 tỷ USD vào năm 2025, với tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 9-10%, theo dự báo của FiinGroup.
Các thương hiệu thời trang nhanh trên toàn cầu như Zara, H&M dẫn đầu về doanh thu trên mỗi cửa hàng và hiệu quả bán hàng
Theo báo cáo mới nhất từ FiinGroup, thị trường thời trang Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ, với dự báo sẽ đạt giá trị 3,5 tỷ USD vào năm 2025, cùng tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 9-10%. Đây là một dấu hiệu tích cực, cho thấy tiềm năng lớn của ngành thời trang trong nước, đồng thời phản ánh sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng và xu hướng mua sắm của người dân.
Báo cáo mới nhất về thị trường thời trang Việt Nam do FiinGroup phát hành cho thấy, các thương hiệu toàn cầu như Zara và H&M dẫn đầu về doanh thu trên mỗi cửa hàng và hiệu quả bán hàng, trong khi các thương hiệu nội địa đang chiếm ưu thế trong.
Tái chế dệt may có thể chứng kiến bước ngoặt quan trọng với sự tham gia của Tập đoàn Syre nhưng doanh nghiệp này sẽ vấp phải không ít thách thức.
Gã khổng lồ thời trang nhanh Shein chứng kiến lợi nhuận ròng năm 2024 giảm mạnh 40%, chỉ còn 1 tỷ USD, giữa lúc cạnh tranh gay gắt với đối thủ Temu. Kế hoạch IPO trên sàn London cũng gặp nhiều trở ngại, đặc biệt là từ chính sách thuế mới của Mỹ.
Tập đoàn Syre, công ty con của H&M, mong muốn xây dựng nhà máy tái chế sợi polyester tại Việt Nam, quy mô từ 700 triệu đến 1 tỷ USD.
Tập đoàn Syre- Công ty con của Tập đoàn H&M và Công ty đầu tư công nghệ Vargas, hoạt động chính trong lĩnh vực tái chế rác thải phế liệu dệt may muốn đầu tư dự án 1 tỷ USD sản xuất vải công nghệ cao tại tỉnh Bình Định.
Syre – công ty con của H&M, vừa hé lộ kế hoạch đầu tư khủng lên tới 1 tỷ USD để xây dựng tổ hợp sản xuất vải công nghệ cao tại Bình Định. Dự án này không chỉ đánh dấu bước tiến chiến lược của H&M trong chuỗi cung ứng bền vững mà còn có thể đưa Việt Nam trở thành trung tâm dệt may tuần hoàn hàng đầu khu vực.
Thiết kế lấy cảm hứng từ bánh mì kèm chú thích 'Việt Nam thực thụ' của thương hiệu thời trang H&M đang gây tranh cãi dữ dội.
Thiết kế lấy cảm hứng từ bánh mì kèm chú thích 'Việt Nam thực thụ' của thương hiệu thời trang H&M đang gây tranh cãi dữ dội.
Hãng thời trang Thụy Điển H&M đang rao bán sản phẩm áo nỉ có nón với họa tiết in hình ảnh bánh mì Việt Nam, kèm dòng chữ 'Bánh mì Việt Nam thực thụ'.
Dự kiến lượng đơn hàng của Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) sẽ nhanh chóng lấp đầy kế hoạch sản xuất cả năm 2025 ngay từ những tháng đầu năm.
Hầu hết các tập đoàn lớn của Thụy Điển đã có mặt tại Việt Nam. Doanh nghiệp Thụy Điển sở hữu những bí quyết công nghệ và kinh nghiệm quý báu, có thể hỗ trợ Việt Nam trên con đường phát triển bền vững - Đại sứ Johan Ndisi trao đổi với Tuần Việt Nam.
Trong bối cảnh công ty ghi nhận mức lợi nhuận năm 2024 cao kỷ lục và đơn hàng mới đã kín nửa đầu năm 2025, Tổng giám đốc Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) đã mua thêm 1 triệu cổ phiếu.
Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) vừa công bố kế hoạch tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt đợt 3 và tự tin cho biết sẽ hoàn thành mục tiêu lãi ròng cả năm ở mức cao nhất lịch sử hoạt động.
Hành động công khai để bạn trai đụng chạm vòng một giữa phố của nữ người mẫu đã nhận về nhiều phản ứng trái chiều.
Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) vừa huy động được 400 tỷ đồng trái phiếu với lãi suất 04 kỳ đầu tiên là 9,5%/năm, dùng cho thanh toán lương và trả tiền mua nguyên phụ liệu, dịch vụ.
Ngày 6/12 tới đây, PECC2 sẽ chốt danh sách cổ đông thực hiện lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản và trả cổ tức năm 2023 bằng tiền với tỷ lệ 10%, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu sẽ nhận 1.000 đồng.
Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (mã cổ phiếu TV2) và hãng bán lẻ thời trang nổi tiếng toàn cầu H&M vừa ký thỏa thuận hợp tác theo cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Trong bối cảnh Dệt may TNG đón nhận loạt 'tin vui' từ các đối tác lớn, Tổng Giám đốc công ty vừa đăng ký mua thêm 01 triệu cổ phiếu TNG.
H&M Việt Nam và Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC2) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác theo cơ chế mua bán điện trực tiếp (Direct power purchase agreement DPPA).
Sau 8 năm kinh doanh, Hãng thời trang nữ 'made in Vietnam' Lep' vừa thông báo sẽ dừng hoạt động từ ngày 30-11 tới đây
Chỉ sau 2 năm, Bangladesh đã bứt phá lên vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu dệt may. Muốn tồn tại và chiếm vị trí top đầu, ngành dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD dứt khoát phải có sự đầu tư, hy sinh cho sản xuất xanh.
Việt Nam ngày nay có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đẩy mạnh hợp tác thương mại, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, các dự án hỗ trợ từ phía các đối tác EU để đẩy mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng xanh và số, hướng vào lĩnh vực phát triển bền vững.
Các cơ quan giám sát chống độc quyền của Liên minh châu Âu (EU) đang điều tra các khoản phí thanh toán của thẻ tín dụng Visa và Mastercard có gây gây bất lợi cho các doanh nghiệp bán lẻ hay không.
Diễn đàn Việt Nam - EU nhằm mục tiêu duy trì kênh tương tác, trao đổi thiết thực giữa cơ quan Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam EU trong đối thoại chính sách, cập nhật thông tin thị trường, hỗ trợ kết nối kinh doanh, đầu tư.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) đã đưa vào hoạt động thêm 45 dây chuyền sản xuất nhằm đón đầu xu hướng gia tăng đơn hàng từ loạt khách hàng truyền thống và đối tác mới.
Thị trường thời trang trong nước đang đối mặt với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các thương hiệu quốc tế, khi có tới hơn 200 thương hiệu thời trang quốc tế nổi tiếng như Chanel, Zara, H&M, Uniqlo... đã có mặt và không ngừng mở rộng hệ thống phân phối tại Việt Nam.
Các công ty thương mại điện tử Trung Quốc phát triển và mở rộng quá nhanh trên thế giới đang làm đảo lộn thương mại điện tử tại các thị trường phương Tây. Trên phạm vi toàn cầu, sự trỗi dậy của các nền tảng thương mại điện tử Trung Quốc đã gây ra các cuộc tranh luận về vai trò của chủ nghĩa bảo hộ trong nền kinh tế kỹ thuật số.
Theo báo cáo, Apple vẫn là nhãn hàng tốt nhất năm bất chấp giá trị thương hiệu giảm 3%. Trong khi đó, các nhà mốt cao cấp cạnh tranh khốc liệt với nhãn hàng thời trang nhanh.
Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, cho biết lợi ích từ ngành dệt may rất lớn. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đáp ứng 86 chỉ tiêu đánh giá để có được 1 đơn hàng dệt may...
'Dấu ấn kinh doanh Thụy Điển-Việt Nam' là một cẩm nang với thông tin hướng dẫn kinh doanh nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa hai quốc gia.
Ngày 21/10, Triển lãm xanh Thụy Điển được tổ chức trong khuôn khổ Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh - GEFE 2024 diễn ra tại TP. Hồ Chí Mình từ 21-23/10.
Triển lãm tập trung vào năng lượng tái tạo, giảm phát thải, kinh tế tuần hoàn và các công nghệ mới, với mục tiêu giúp Việt Nam củng cố vị thế toàn cầu và thu hút đầu tư.
Ngày 21-10, 'Triển lãm xanh Thụy Điển' giới thiệu các giải pháp xanh sáng tạo tại Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE) 2024.
Triển lãm xanh Thụy Điển giới thiệu các giải pháp xanh sáng tạo tại Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE) 2024.
Triển lãm xanh Thụy Điển không chỉ là một triển lãm mà còn là không gian hợp tác để hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh của Việt Nam
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 với mức doanh thu theo quý cao nhất lịch sử 45 năm hoạt động.
Thương hiệu thời trang Nhật Bản ngày càng 'được lòng' khách hàng tại Bắc Mỹ và châu Âu.
Thương hiệu thời trang nổi tiếng Uniqlo của Nhật Bản đang cố gắng để vượt qua Inditex, chủ sở hữu Zara, và H&M để trở thành nhà bán lẻ quần áo phổ thông lớn nhất thế giới.
Dòng sản phẩm 'H&M Adorables' dành riêng cho trẻ sơ sinh và trẻ em hướng sự tập trung vào các loại chất liệu cao cấp, hứa hẹn mang đến những trải nghiệm thời trang đẳng cấp cho nhóm khách hàng nhí…