Hội chứng thận hư xuất hiện khi có tổn thương ở cầu thận do nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau, gây thoát protein qua màng lọc cầu thận ra nước tiểu.
Các bác sĩ chẩn đoán người đàn ông ở Quảng Ninh mắc bệnh do mèo cào, theo dõi tình trạng nhiễm khuẩn huyết.
Bên cạnh nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm do chó, mèo cắn, cào thì việc quá gần gũi với 'thú cưng' cũng ẩn chứa nguy cơ tiềm ẩn nhiễm giun đũa chó, mèo...
Ngày 21/6, Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) cho biết vừa cứu thành công một bệnh nhân mắc bệnh hiếm gặp sau khi bị mèo cắn.
Ông T. sốc nhiễm trùng, hoại tử da và mô mềm cẳng bàn chân phải vì nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila hay còn gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'.
Vi khuẩn Aeromonas có thể gây ra hậu quả cực kỳ nghiêm trọng, thường gọi là loại vi khuẩn 'ăn thịt người'. Mới đây một người đàn ông rơi vào tình trạng sốc nhiễm khuẩn nặng nề vì bị nhiễm vi khuẩn này.
Kháng kháng sinh đang là nguy cơ cấp bách tại nước ta. Thậm chí, WHO xếp Việt Nam vào danh sách các quốc gia có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới khi tỷ lệ kháng với các loại kháng sinh thuộc nhóm carbapenem đã tăng tới 50%, chủ yếu từ vi khuẩn gram âm; còn tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ thứ 3 đã tăng lên hơn 60% trong cả nước.
Chỉ vì vết thương ở đùi cẳng chân phải, người đàn ông bị sốc nhiễm trùng, viêm mô bào đùi cẳng chân do vi khuẩn Aeromonas. Đây là loại vi khuẩn có thể gây ra hậu quả cực kỳ nghiêm trọng, thường gọi là loại vi khuẩn 'ăn thịt người'.
Từ vết thương trên da, người bệnh bị sốc nhiễm trùng, cẳng chân lở loét, nguy cơ tử vong rất lớn do một loại vi khuẩn tấn công.
Nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila hay còn được gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người', ông T. sốc nhiễm trùng, hoại tử da và mô mềm cẳng bàn chân phải.
Theo thông tin từ Bệnh viện Bãi Cháy, các bác sĩ bệnh viện này vừa tiếp nhận điều trị cho một trường hợp bệnh nhân bị sốt và sưng hạch nách sau khi bị mèo cắn (bệnh mèo cào) hiếm gặp.
Người đàn ông ở Quảng Ninh xuất hiện sốt và sưng hạch nách hiếm gặp sau khi bị bệnh mèo cào. Nếu không được điều trị có thể gây biến chứng nặng nguy hiểm đến tính mạng
Nếu phát hiện muộn, bệnh mèo cào có thể biến chứng nghiêm trọng vào nội tạng gây tổn thương gan thận, biến chứng thần kinh gây viêm não, động kinh, biến chứng vào mắt gây mù lòa… ảnh hưởng đến sức khỏe và đe dọa tính mạng của người bệnh.
Khi nhập viện, bệnh nhân sưng đau đầu ngón tay 3 bên phải; riêng vùng hố nách cùng bên tay bị mèo cắn có hạch sưng đau. Qua thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng, các bác sĩ chẩn đoán nam thanh niên bị bệnh mèo cào...
Bị mèo cắn vào tay, một người đàn ông ở Quảng Ninh xuất hiện sốt và sưng hạch nách hiếm gặp. Nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách có thể gây biến chứng nặng nguy hiểm đến tính mạng.
Ngành y tế tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhi tử vong vì mắc bệnh Whitmore.
Đắk Lắk vừa ghi nhận trường hợp tử vong vì nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore là bệnh nhi 2 tuổi.
Nhóm nghiên cứu từ MIT và Đại học McMaster Mỹ đã phát triển một mô hình AI mới, cho phép phát hiện một loại thuốc, có khả năng điều trị vi khuẩn gây nhiễm trùng kháng kháng sinh bệnh viện.
Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), nước này đang gia tăng số ca mất thị lực và tử vong do dùng thuốc nhỏ mắt bị nhiễm trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginos), một chủng vi khuẩn kháng thuốc hiếm gặp.
Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí PLOS Biology xem xét khả năng bảo vệ bệnh nhân khỏi vi khuẩn kháng thuốc bằng một sản phẩm tự nhiên tạo ra trong đất có tên nourseothricin, được phát hiện năm 1942.
Ban đầu nhập chỉ vì sưng đau vùng mông đùi bên phải do té ngã, sau quá trình điều trị và được đặt máy nội khí quản, bệnh nhân xuất hiện hiện tượng viêm phổi máy thở.
Nhiễm trùng đường tiết niệu là bệnh lý nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em, đứng thứ 3 sau nhiễm trùng đường hô hấp và tiêu hóa.
Việc sử dụng vi khuẩn trong khối u để điều trị chống ung thư là một phương pháp nghiên cứu mới.
Nhiễm trùng đường tiểu là một bệnh lý thường gặp ở trẻ em, nguyên nhân là do sự phát triển của vi khuẩn, thường gặp là E.Coli. Đây là hiện tượng viêm nhiễm có thể ở thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo của trẻ. Tuy nhiên, trẻ thường không để ý đến bệnh, khi cha mẹ phát hiện được thì biểu hiện đã trầm trọng.
Thấy đau tức và căng cứng tại khối u trên đỉnh đầu, ông S. được người nhà đưa đi viện và được xác định nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore.
Một bệnh nhân nam 66 tuổi, trú huyện Cư Jut (tỉnh Đắk Nông) có kết quả dương tính với vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore.
Một loại vi khuẩn kháng thuốc lần đầu tiên được phát hiện tại hạt Los Angeles, bang California của Mỹ. Giới chuyên gia quan ngại vi khuẩn này có thể gây ra nguy cơ lớn đối với sức khỏe con người, nhất là những người suy giảm hệ miễn dịch.
Lạm dụng kháng sinh hoặc tiếp xúc lâu dài với kháng sinh có thể dẫn đến các tác dụng phụ nghiêm trọng, bao gồm nhiễm độc tai hoặc mất thính lực...
Vi khuẩn Coliform là 'thủ phạm' gây nhiều bệnh nguy hiểm ở hệ tiêu hóa như tiêu chảy, mất nước dẫn tới suy thận, thậm chí có thể gây tử vong.
Hội chứng ruột kích thích là rối loạn đường tiêu hóa phổ biến. Thuốc kháng sinh cũng có thể được cân nhắc kê đơn để điều trị.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là bệnh lý thường gặp ở trẻ em, khoảng 8% trẻ gái và trên 2% trẻ trai ở lứa tuổi lên 5.
Mặc dù hương vị của diếp cá có thể không dành cho tất cả mọi người, nhưng nó chứa nhiều lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa có thông tin liên quan đến công ty Lactalis - Pháp bị cáo buộc hình sự do sản xuất sữa công thức trẻ em bị nhiễm Salmonella Agona.
Ngày 18.2, Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế đã thông tin liên quan đến công ty Lactalis - Pháp bị cáo buộc hình sự do sản xuất sữa công thức trẻ em bị nhiễm Salmonella Agona.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế ngày 18/2 đã có thông tin liên quan đến công ty Lactalis - Pháp bị cáo buộc hình sự do sản xuất sữa công thức trẻ em bị nhiễm Salmonella Agona.
Ông P.V.D bị sốt liên tục, đau nhiều hạ sườn phải, sụt 3 kg chỉ trong 2 tuần, da xanh. Tuy nhiên, ông nghĩ chỉ bị cảm sốt thông thường nên truyền dịch, dùng thuốc tại nhà.
Penicillin là một trong những loại kháng sinh đầu tiên được sử dụng trong y học lâm sàng và tiếp tục được kê đơn cho đến ngày nay. Mặc dù là một lựa chọn điều trị hiệu quả cho nhiều bệnh nhiễm trùng, nhưng vẫn có những rủi ro và tác dụng phụ nhất định.
Bổ sung các thực phẩm có đặc tính kháng khuẩn, kháng viêm là cách đơn giản để tăng cường sức đề kháng, bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của các mầm bệnh.