Nghe tiếng lửa reo trong lò gốm

Sự bứt lên của Hương Canh bây giờ là nhờ bên cạnh những sản phẩm truyền thống thiên về ứng dụng, Hương Canh đã có rất nhiều sản phẩm gốm mang tính trang trí.

Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm dịp cuối năm

Tết Nguyên đán Ất Tỵ đang đến gần, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh đã tăng cường lượng hàng hóa lớn phục vụ nhân dân. Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, các đơn vị chức năng tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm soát hàng hóa, hạn chế tối đa hàng giả, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ...

Gốm Hương Canh hướng tới tinh tế và nhu cầu thẩm mỹ

Những năm gần đây, một số cơ sở làm nghề gốm ở thôn Lò Cang, thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đã tìm lại chỗ đứng bằng việc nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã, ưu tiên sản xuất sản phẩm gốm mỹ thuật..., được nhiều người ưa chuộng.

Thăng trầm nghề gốm - Bài 1: Những người giữ lửa cho gốm Hương Canh

Trải qua bao biến cố thăng trầm theo thời gian nhưng tên tuổi của các làng nghề gốm cổ như Bát Tràng, Hương Canh, Thanh Hà, Bàu Trúc... vẫn tồn tại và phát triển cho đến tận bây giờ. Nhưng có về làng, có nghe các nghệ nhân kể chuyện nghề, chuyện đời mới thấm thía, rằng để gìn giữ những tinh hoa của nghề, giữ cho những lò gốm đỏ lửa... gian nan lắm.

Gốm Hương Canh - cuộc đối thoại giữa truyền thống và đương đại

Lần đầu tiên, một triển lãm gốm Hương Canh quy mô lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại Hà Nội (Phòng Triển lãm Hội Nhà văn - 65 Nguyễn Du), giới thiệu với công chúng một dòng gốm truyền thống đang có nguy cơ thất truyền. Nhưng không chỉ truyền thống, gốm Hương Canh lần này xuất hiện với những sáng tạo mới, kết nối nghệ nhân và nghệ sĩ, các thế hệ. Đó là cuộc trò chuyện giữa truyền thống và hiện đại.

Đối thoại giữa gốm truyền thống và hiện đại

Ngày 5/1, tại Phòng Nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (Hà Nội) diễn ra triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại'.

Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại

Triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại' đã khai mạc ngày 5/1, tại Phòng Nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (65 Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là triển lãm đầu tiên, quy mô chuyên về một làng gốm, có vựng tập giới thiệu chi tiết từng tác giả.

Cuộc 'đối thoại' của gốm Hương Canh, lời nhắc về bảo tồn di sản nghề gốm

Ngày mai, 5/1/2024, tại tầng 3 – Phòng nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 65 Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội sẽ diễn ra triển lãm: Gốm Hương Canh – Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại.

Triển lãm 'Gốm Hương Canh - đối thoại giữa truyền thống và hiện đại'

Triển lãm quy mô về gốm Hương Canh sẽ ra mắt khán giả Thủ đô vào ngày 5-1-2024 tại phòng nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (65 Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội).

Triển lãm gốm Hương Canh: Bảo tồn truyền thống bằng nghệ thuật hiện đại

Với nỗ lực bảo tồn truyền thống bằng nghệ thuật hiện đại, 9 nghệ sĩ, nghệ nhân sẽ tham gia trưng bày gần 100 tác phẩm gốm và gốm điêu khắc trên chất liệu gốm thủ công làng nghề truyền thống Hương Canh.

Triển lãm gốm Hương Canh, giao lưu với nghệ nhân tại Hà Nội

9 nghệ nhân, nhà điêu khắc mang đến gần 100 tác phẩm từ chất liệu thị trấn Hương Canh, nhằm tôn vinh làng gốm thủ công truyền thống hiếm hoi còn đỏ lửa tại Việt Nam.

Độc đáo gốm Hương Canh

'Ai về mua vại Hương Canh,

Nghệ nhân Giang Thị Nhạn: 'Nặn cuộc đời' trên gốm Hương Canh

Cả đời gắn mình với nghề làm gốm truyền thống, nghệ nhân Giang Thị Nhạn lúc nào cũng đau đáu với việc truyền nghề, để lò gốm Hương Canh luôn đỏ lửa, nghề truyền thống trường tồn với thời gian.

Nữ nghệ nhân dành cả đời để gắn bó với làng gốm hơn 300 tuổi

Có lẽ vài thập niên trở lại đây, làng gốm Hương Canh dường như đang lùi dần vào xa vắng. Nhưng chỉ khi đến với làng nghề, người ta mới thấy gốm Hương Canh vẫn đang được các nghệ nhân bền bỉ duy trì và gìn giữ.

Huyền thoại gốm cổ tiến vua

Người làng khác từng phủ nhận Hương Canh là gốm cổ. Nhưng bằng chứng là ngôi đền thờ tổ nghề giữa làng với đôi câu đối cổ là bằng chứng xác thực.

Duyên thầm gốm sành Hương Canh

Một mẻ gốm Hương Canh nung đốt trong lò thủ công mất khoảng 42 tiếng, với nhiệt độ từng thời điểm khác nhau. Vì lẽ đó, người làm gốm phải thức canh lò, thậm chí trắng đêm suốt sáng. Thao thức theo đúng nghĩa, mộc và chất như người đồng đất Hương Canh.