Mỗi độ Tháng Tư về, không khí lắng đọng, thiêng liêng lại bao trùm khi cả nước cùng nhớ về những ngày lịch sử trọng đại. Trong dòng chảy ấy, ngày 30/4/1975 là một cột mốc vàng son chói lọi, biểu tượng cho ý chí và tinh thần dân tộc Việt Nam. Sự kiện này không chỉ đánh dấu chiến thắng quân sự vĩ đại, chấm dứt cuộc chiến tranh đau thương và thống nhất hoàn toàn đất nước sau hơn hai thập kỷ chia cắt; mà còn là mạch nguồn cảm hứng, sợi dây vô hình kết nối quá khứ hào hùng đầy hy sinh gian khổ với hiện tại nỗ lực dựng xây và khát vọng về một tương lai Việt Nam tươi sáng, hùng cường cho mọi thế hệ.
Những ngày tháng Tư lịch sử, cả nước hướng về kỷ niệm 50 Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bắc - Nam sum họp một nhà, non sông liền một dải, ai nấy đều mang trong mình niềm xúc động, tự hào và lòng biết ơn thế hệ cha ông đi trước đã hy sinh xương máu mang lại hòa bình, ấm no cho dân tộc. Thăm quan bảo tàng, lắng nghe những câu chuyện về kỷ vật thời chiến, tìm hiểu về những bức ảnh tư liệu được trưng bày là cách nhiều người lựa chọn để hiểu hơn, để chạm gần hơn đến quá khứ, lịch sử hào hùng của những năm tháng chiến tranh gian khổ.
Trải qua các cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ bảo vệ Tổ quốc, biết bao thế hệ cán bộ, chiến sĩ, lực lượng thanh niên xung phong huyện Thanh Trì luôn nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, góp phần quan trọng vào thắng lợi huy hoàng của dân tộc. Trong hòa bình, họ tiếp tục là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi theo...
140 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về chặng đường gian khổ nhưng đầy hào hùng của dân tộc từ khi thực thi Hiệp định Paris năm 1973 đến Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đang được trưng bày tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh TP.HCM.
Sáng 28-4, nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025), Chủ tịch nước Lương Cường đã tới thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương tưởng nhớ Người tại Nhà 67 trong khuôn viên Phủ Chủ tịch ở Thủ đô Hà Nội.
Đằng sau thành quả cách mạng của tỉnh Tây Ninh là những gian khổ, hy sinh xương máu của biết bao thế hệ, anh hùng, liệt sỹ, quân và dân trong tỉnh để có được ngày hòa bình, độc lập, cùng cả nước.
Cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã đưa cuộc đấu tranh trường kỳ, gian khổ của quân và dân ta đến thắng lợi cuối cùng, để non sông thu về một mối, đất nước sạch bóng quân xâm lược. Để làm nên chiến thắng vang dội ấy, biết bao người con quê hương Đất Tổ không tiếc tuổi xuân 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' lập nhiều chiến công oanh liệt, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Tối 27/4, cầu truyền hình cấp quốc gia 'Vang mãi khúc khải hoàn' kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã diễn ra với nhiều hình ảnh ấn tượng...
Nửa thế kỷ đất nước hòa bình, nhưng tinh thần chiến đấu anh dũng, sự hy sinh của quân và dân trong những ngày tháng gian khổ, ác liệt luôn là niềm tự hào, ký ức không thể nào quên.
Sau hơn 20 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ, ngày 30/4/1975 trở thành ngày hội của non sông. Vào thời khắc đó, đã có những nhà báo, phóng viên trong nước và nước ngoài chụp được những hình ảnh lịch sử. Tới nay, vừa tròn 50 năm, những hình ảnh lịch sử cùng với những hồi ức của các tác giả tạo thành 'những thước phim vàng' tái hiện thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc.
Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tiêu đề: 'Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một'.
Tối 26/4, tại Công viên Sông Hậu (TP. Cần Thơ), Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Cần Thơ tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Lời Tòa soạn: Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài viết quan trọng với tiêu đề 'Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một'. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết:
Sáng ngày 26-4, Hội Cựu giáo chức tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức gặp mặt các hội viên là cựu chiến binh tham gia chiến trường miền Nam, Lào, Campuchia nhân kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày đất nước thu về một mối, non sông nối liền một dải, nhưng ký ức của những người làm báo nơi chiến trường vẫn còn vẹn nguyên.
Trong những ngày tháng Tư lịch sử, ký ức về một thời hào hùng trong cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước lại được hồi tưởng trong tâm trí của những người lính trên quê hương Hưng Yên đã từng 'vào sinh ra tử' trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. May mắn trở về sau cuộc chiến, được chứng kiến sự đổi thay từng ngày của quê hương, đất nước, họ càng thêm tự hào vì đã đóng góp công sức làm nên chiến thắng vẻ vang của dân tộc.CỰU CHIẾN BINH VŨ VĂN NGOẠI, THÔN ÐA QUANG, THỊ TRẤN VƯƠNG (TIÊN LỮ):Nhớ mãi một thời hoa lưảLần giở cho chúng tôi xem những phần thưởng cao quý, những kỷ vật được cựu chiến binh Vũ Văn Ngoại, thôn Ða Quang, thị trấn Vương (Tiên Lữ) lưu giữ suốt mấy mươi năm, ông không giấu nổi sự xúc động và niềm tự hào. Cựu chiến binh Ngoại nhớ lại: Năm 1971, tôi viết đơn tình nguyện nhập ngũ. Sau thời gian huấn luyện, tháng 11/1972, tôi cùng đồng đội hành quân bộ vượt đường Trường Sơn để vào Nam. Luyện tập gian khổ, nhưng tôi cùng đồng đội không nghĩ chặng đường vào Nam lại khốc liệt như vậy. Chúng tôi phải ngày nghỉ đêm đi để tránh máy bay địch. Ðường hành quân xa, thiếu thốn lương thực, nhiều bữa chúng tôi phải ăn rau rừng, uống nước suối cầm hơi. Nhiều người đổ bệnh vì sốt rét hoặc bị rắn, côn trùng độc cắn. Hơn nửa năm hành quân, người này ốm thì nhờ người khỏe vác quân trang hộ. Ai không thể đi thì đồng đội dìu đi hoặc thay nhau cáng. Cũng có nhiều đồng đội đã hi sinh. Gian khổ, ác liệt, nhưng tôi và đồng đội vẫn bừng bừng khí thế với quyết tâm không bao giờ chùn bước. Tháng 5/1973, chúng tôi đến chiến trường miền Tây Nam Bộ, tôi được biên chế vào đơn vị C2, D269 đóng quân tại tỉnh Tiền Giang. Tại đây, tôi đã cùng đồng đội tham gia nhiều trận đánh.
Ngày 26-4, tại Cần Thơ, Hội truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh TP Cần Thơ tổ chức Lễ kỷ niệm và hội diễn văn nghệ chào mừng 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường có bài viết chia sẻ về những bài học về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trong kỷ nguyên mới.
Chiều 25/4, Công an tỉnh An Giang tổ chức buổi họp mặt cán bộ cựu Công an nhân dân tỉnh tham gia cách mạng trước ngày 30/4/1975 nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Lãnh đạo Tỉnh ủy, Công an tỉnh qua các thời kỳ; đại diện lãnh đạo các đơn vị nghiệp vụ và 100 đoàn viên, thanh niên và hội viên Hội Cựu Công an nhân dân tỉnh cùng tham dự.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy'. Thấm nhuần lời dạy của Bác, đội ngũ văn nghệ sĩ đã làm tròn sứ mệnh là lực lượng tiên phong trong thực hiện nhiệm vụ sáng tác, quảng bá các tác phẩm văn học nghệ thuật, góp phần động viên, cổ vũ quân và dân ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh, làm nên những thắng lợi vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Giai đoạn 1964-1975, trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đầy gian khổ, giữa lòng đô thị Sài Gòn sục sôi, dưới sự kìm kẹp gắt gao của chính quyền Mỹ và tay sai, đã tồn tại một mạng lưới cơ sở cách mạng bí mật, đóng góp vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Một trong những mắt xích quan trọng của mạng lưới đó chính là Nhà in 'Trí Thức Mới' của Ban Trí vận - Mặt trận Khu ủy Sài Gòn-Gia Định.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4 (1975 -2025) và 135 năm Ngày sinh Bác Hồ kính yêu 19-5 (1890-2025), ngày 24-4, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh (TP Hồ Chí Minh) khai mạc trưng bày chuyên đề 'Từ Hiệp định Paris đến Đại thắng mùa Xuân 1975', tái hiện chặng đường gian khổ nhưng hào hùng của dân tộc từ khi thực thi Hiệp định Paris năm 1973 đến Đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Các nhà khảo cổ học tại miền nam xứ Wales đã khai quật được hàng chục bộ hài cốt có niên đại từ thời sơ kỳ Trung Cổ, hé lộ những dấu tích rõ nét về cuộc sống lao động vất vả, đặc biệt là đối với phụ nữ, trong một giai đoạn lịch sử còn ít được ghi chép và nghiên cứu đầy đủ.
Khi AI tham gia vào lĩnh vực nghệ thuật, nó loại bỏ yếu tố con người - với dấu ấn cá nhân của người nghệ sĩ; với những thôi thúc, dằn vặt nội tâm; với quá trình sáng tạo dày công, gian khổ - những thứ khiến một tác phẩm có giá trị và sức sống.
Áo dài không chỉ là niềm tự hào của người phụ nữ Việt Nam mà nó còn gắn liền với những câu chuyện xúc động về người phụ nữ qua những năm tháng kháng chiến đầy gian khổ, khốc liệt.
Từ 'Dậy mà đi', 'Người chiến sĩ ấy', 'Tiến về Sài Gòn' đến 'Đất nước trọn niềm vui', từng ca khúc đều được các giảng viên, sinh viên Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật (Đại học Quốc gia Hà Nội) tái hiện một cách sống động trong chương trình 'Khúc tráng ca hòa bình'. Qua những giai điệu da diết, khán giả được trở về những năm tháng kháng chiến gian khổ, tới thời khắc đất nước hòa bình và cuối cùng là hành trình Việt Nam hội nhập, chuyển mình mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới.
Trong những năm tháng chiến tranh gian khổ, với tinh thần quả cảm, ý chí kiên trung, các nhà báo Thông tấn đã có mặt ở khắp các chiến trường, phản ánh sinh động cuộc chiến anh dũng của quân dân ta.
'Viết tiếp bản hùng ca' chia sẻ câu chuyện của những phóng viên chiến trường kể về những năm tháng gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi tự hào của những người làm báo.
140 hiện vật, hình ảnh, tài liệu trưng bày ở Bảo tàng Chứng tích chiến tranh giới thiệu chặng đường gian khổ nhưng hào hùng của dân tộc từ Hiệp định Paris năm 1973 đến Đại thắng mùa Xuân 1975.
Sáng 24-4, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức gặp mặt đại biểu cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, cựu công an nhân dân trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Sống mãi ký ức thời binh lửa
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, sáng 23/4 tại Hà Nội, Hội cựu Thanh niên xung phong TP Hà Nội tổ chức hội nghị với chủ đề 'Thanh niên xung phong - xứng đáng một tượng đài, mãi mãi khắc ghi'.
Ngày 23/4, Huyện ủy-HĐND-UBND-Ủy ban MTTQ huyện Gia Lâm tổ chức hội nghị gặp mặt đại biểu là cựu chiến binh (CCB), cựu Công an Nhân dân (CAND), cựu thanh niên xung phong (TNXP) trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhân Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Với hơn 300 ảnh, tài liệu và hiện vật, trưng bày 'Đất nước trọn niềm vui' giới thiệu tới công chúng về hành trình vinh quang đưa cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống đế quốc Mỹ đến thắng lợi huy hoàng, non sông thu về một mối.
'Tôi không mong muốn điều gì to tát, mà chỉ ước một điều duy nhất là con của mình được khỏe mạnh, có thể đi lại được, có thể nói cười như bao đứa trẻ khác và đặc biệt có thể nhìn thấy ánh sáng của cuộc đời' - đó là mong ước và là niềm tin vượt lên mọi khó khăn của chị Phạm Thị Quỳnh Anh - mẹ của bé Nguyễn Quốc Bảo ở thôn 7, xã Sông Khoai, huyện Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), thực hiện chỉ đạo của Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Đất nước trọn niềm vui'.
Những năm tháng chiến tranh khốc liệt, các thế hệ nhà báo TTXVN đã cống hiến hết mình cho đất nước, nhiều người đã hy sinh anh dũng để cho những dòng tin không ngừng chảy. Đất nước đã 50 năm hòa bình, chiến tranh ngày càng lùi xa nhưng sự hy sinh mất mát, sự gian khổ mà các thế hệ nhà báo đi trước đã trải qua sẽ là những giây phút không thể nào quên.
Trong chuỗi các sự kiện tổ chức mừng 50 năm thống nhất đất nước, Thư viện Tổng hợp TP.HCM đang tổ chức triển lãm sách, báo với chủ đề 'Đại thắng mùa Xuân 1975 – 50 năm thiên anh hùng ca giải phóng'.
Tọa đàm 'Đại thắng mùa Xuân 1975 - Sức mạnh của ý chí và niềm tin chiến thắng' là dịp để ôn lại, khẳng định và lan tỏa giá trị lịch sử cũng như ý nghĩa thời đại sâu sắc của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975. Thắng lợi vẻ vang này đã khép lại một chặng đường dài gian khổ và mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước: kỷ nguyên độc lập, thống nhất, hòa bình, phát triển và hội nhập.
Những năm tháng gian khổ mà hào hùng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh được tái hiện qua lời kể của nhà báo Nguyễn Sỹ Thủy, nguyên phóng viên Thông tấn xã Giải phóng, chiến sỹ trên mặt trận thông tin.
Sáng 23-4, huyện Gia Lâm tổ chức Hội nghị gặp mặt đại biểu là các cựu chiến binh, cựu công an, cựu thanh niên xung phong trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025)
Muốn có mức lương cao hơn, hãy tìm cách nâng cao năng lực thay vì chỉ 'nhảy việc'. Nếu năng lực không tiến bộ, bạn chỉ đang thay đổi chỗ làm mà thôi.