Mới đây, huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình) đã quyết định đầu tư thêm 1,4 tỷ đồng, với mục đích đưa chợ đầu mối xã Gia Tiến đi vào hoạt động sau gần chục năm bị bỏ hoang, gây lãng phí.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, huyện Gia Lộc (Hải Dương) còn 13 xã và 1 thị trấn, giảm 4 xã so với trước khi sáp nhập.
Những năm qua, Nghị quyết 04-NQ/BCSĐ ngày 8/1/2019 của Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh đã thực sự đi vào cuộc sống, có sức lan tỏa, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong cộng đồng dân cư.
Mặc dù nước bắt đầu rút nhưng vẫn còn hàng nghìn ngôi nhà của người dân sống bên sông Hoàng Long vẫn bị ngập sâu trong nước. Cuộc sống của bà con gặp nhiều khó khăn.
Ngày 13/9 Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình ban hành thông báo về việc dừng thực hiện Lệnh di dân.
Theo bản tin lúc 7 giờ sáng ngày 13/9 của Đài Khí tượng Thủy văn Ninh Bình, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế đã giảm xuống còn 4,82 m, và dự báo trong 12 giờ tới sẽ biến đổi chậm theo xu hướng giảm nhưng vẫn duy trì ở mức cao.
Ra mương nước gần nhà chơi, hai anh em ruột ở Ninh Bình không may trượt chân và bị nước cuốn vào ống cống, khi được người nhà phát hiện cứu ra ngoài thì cả 2 đã đuối nước tử vong
Theo bản tin 7h (ngày 13/9) của Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế giảm còn 4,82m; dự báo trong 12h tới sẽ biến đổi chậm theo xu thế xuống nhưng vẫn ở mức cao.
Trước tình hình nước lũ dâng cao, Điện lực Ninh Bình đã chủ động các biện pháp đảm bảo an toàn hệ thống lưới điện cũng như cung ứng điện phục vụ đời sống, sinh hoạt của Nhân dân.
Theo thông tin từ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, hai trường học trên địa bàn huyện đã có hai học sinh đuối nước tử vong.
Cục Quản lý thị trường Ninh Bình quyết không để tình trạng găm hàng, đẩy giá, đảm bảo ổn định giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân sau cơn bão số 3.
Sau khi mực nước sông Hoàng Long vượt mức báo động 3, tỉnh Ninh Bình đã yêu cầu di dân tại 2 huyện Gia Viễn và Nho Quan.
Những chiếc bánh chưng thành phẩm sau khi dâng hương tại Đền Thánh Nguyễn nhân ngày giỗ của ngài Nguyễn Minh Không sẽ được gửi đến người dân vùng bị ngập lụt.
Mực nước sông lên cao kết hợp mưa lớn, gây ngập lụt diện rộng vùng bãi ven sông và các xã Gia Tiến, Gia Hưng, Gia Thịnh và 2 điểm trường tại thôn Kênh Gà, xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn.
Theo báo cáo của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Bình, vào 8 giờ ngày 12/9, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế là 4,67m (trên báo động 3: 0,67m), tại Gián Khẩu 4,27m (trên báo động 3 là 0,57m); sông Đáy tại Ninh Bình 4,02m (trên báo động 3 là 0,52m), trên mức đỉnh lũ lịch sử năm 2017 là 0,08m.
Theo thông tin của Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, lúc 11h ngày 12/9/2024, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế là 4,79m (trên báo động 3: 0,79m), tại Gián Khẩu 4,37m (trên báo động 3: 0,67m); sông Đáy tại Ninh Bình 4,09m (trên báo động 3: 0,59m), trên mức đỉnh lũ lịch sử năm 2017 là 0,15m.
Theo bản tin 22h của Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, trong 12-24h giờ tới mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế, Gián Khẩu biến đổi chậm
Ngày 12/9, cơ quan chức năng Ninh Bình cho hay, nước lũ trên sông Hoàng Long và sông Đáy dâng cao, người dân tiếp tục đối mặt với lũ lụt.
Trong những ngày qua, Công an huyện Gia Viễn đã huy động 100% lực lượng cùng phương tiện, triển khai đồng bộ các biện pháp để ứng phó với tình hình mưa lũ, sẵn sàng công tác cứu nạn, cứu hộ tại địa phương.
Theo bản tin lúc 20h của Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, dự báo trong 12-24h giờ tới mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế, Gián Khẩu tiếp tục lên chậm.
Trong 12 giờ qua, lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế, Gián Khẩu sau một ngày biến đổi chậm, đã tiếp tục dâng lên; sông Đáy tại Ninh Bình trong 12 giờ qua biến đổi chậm nhưng vẫn vượt đỉnh lũ năm 2017. Dự báo, nước trên các sông tiếp tục tăng cao. Đặc biệt, mực nước trên sông Đáy dự báo sẽ lên mức 4,10-4,30 m trong 12-24 giờ tới.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, thời điểm 18h ngày 12/9/2024, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế là 4,92m (trên báo động 3: 0,92m), tại Gián Khẩu 4,49m (trên báo động 3: 0,79m); sông Đáy tại Ninh Bình 4,19m (trên báo động 3: 0,69m), trên mức đỉnh lũ lịch sử năm 2017: 0,25m.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, thời điểm 15h ngày 12/9/2024, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế là 4,92m (trên báo động 3: 0,92m), tại Gián Khẩu 4,45m (trên báo động 3: 0,75m); sông Đáy tại Ninh Bình 4,16m (trên báo động 3: 0,66m), trên mức đỉnh lũ lịch sử năm 2017: 0,22m.
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Bình, lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế, Gián Khẩu; sông Đáy tại Ninh Bình đang lên. Lúc 13h ngày 12/9/2024, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế là 4,88m (trên báo động 3: 0,88m), tại Gián Khẩu 4,42m (trên báo động 3: 0,72m); sông Đáy tại Ninh Bình 4,12m (trên báo động 3: 0,62m), trên mức đỉnh lũ lịch sử năm 2017: 0,18m.
Nước trên hàng loạt sông tại tỉnh Ninh Bình đang tiếp tục lên cao khiến khu vực ở huyện Nho Quan và Gia Viễn ngập lụt mở rộng. Công an tỉnh Ninh Bình triển khai nhiều phương án ứng phó trong trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.
Do ảnh hưởng bão số 3 và mưa lũ lớn sau bão, hiện nước trên sông Hoàng Long, và sông Đáy (Ninh Bình) đang dâng cao khiến nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh ngập lụt, chia cắt với bên ngoài.
Do ảnh hưởng bão số 3 và mưa lũ lớn sau bão, hiện nước trên nhiều sông tại Ninh Bình như sông Hoàng Long, sông Đáy, sông Bôi,... dâng cao khiến nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh ngập lụt, chia cắt với bên ngoài.
Nước lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế, Gián Khẩu và trên sông Đáy tại Ninh Bình đang lên cao, vượt mức báo động 3.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, nước lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế, Gián Khẩu; sông Đáy tại Ninh Bình đang lên. Mực nước lúc 7h ngày 11/9/2024 tại Bến Đế là 4,47 m (trên báo động 3: 0,47m), tại Gián Khẩu 4,10 m (trên báo động 3: 0,40 m); sông Đáy tại Ninh Bình 3,70 m (trên báo động 3: 0,20 m).
Theo tin từ Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Bình, tính đến chiều 11/9, tình hình lũ trên sông Hoàng Long và sông Đáy tỉnh Ninh Bình đang lên cao. Nguy cơ gây ngập úng nhiều khu vực dân cư, người dân cần chủ động di dời tài sản lên khu vực cao hơn.
Mưa lớn ở thượng nguồn đổ về khiến nước sông Hoàng Long dâng cao, làm gần 700 hộ dân thôn Kênh Gà (Ninh Bình) bị ngập lụt, chia cắt với bên ngoài. Thời điểm này, mức nước trên các sông tại tỉnh này vẫn tiếp tục lên, nguy cơ ngập lụt trên diện rộng....
Trước ảnh hưởng của bão số 3, tỉnh Ninh Bình đã cảnh báo lũ trên sông Hoàng Long.
Lũ trên sông Hoàng Long vượt đỉnh, Công an Ninh Bình huy động tối đa lực lượng, phương tiện để ứng phó với tình huống xấu nhất và cứu trợ, đảm bảo an ninh trật tự và an toàn giao thông trong điều kiện mưa lũ.
Tin từ Đài khí tượng thủy văn Ninh Bình, hiện nay diễn biến lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế, sông Đáy (tỉnh Ninh Bình) đang lên nhanh đến mức báo động 3.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn: Lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế, Gián Khẩu; sông Đáy tại Ninh Bình đang lên. Mực nước đo được lúc 1h ngày 11/9/2024 tại Bến Đế là 4,37 m (trên báo động 3: 0,37 m), tại Gián Khẩu 4,00 m (trên báo động 3: 0,30 m); trên sông Đáy tại Ninh Bình 3,65m (trên báo động 3: 0,15 m).
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, nước lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế, Gián Khẩu; sông Đáy tại Ninh Bình đang lên. Mực nước lúc 7h ngày 11/9/2024 tại Bến Đế là 4,47 m (trên báo động 3: 0,47m), tại Gián Khẩu 4,10 m (trên báo động 3: 0,40 m); sông Đáy tại Ninh Bình 3,70 m (trên báo động 3: 0,20 m).
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn Ninh Bình, hiện nay diễn biến lũ trên sông Hoàng Long tại Bến Đế, sông Đáy tại Ninh Bình đang lên nhanh. Mực nước lúc 13h ngày 10/9/2024 tại Bến Đế là 4 m (mức báo động 3), tại Gián Khẩu 3,61 m (dưới báo động 3: 0,09 m). Trên sông Đáy tại Ninh Bình 3,36 m (dưới báo động 3: 0,14 m).
Ngày 21/8, huyện Gia Viễn tổ chức cuộc diễn tập phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện năm 2024.
Sáng 12/8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Tuyên giáo năm 2024. Đồng chí Bùi Mai Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Ban tổ chức lớp bồi dưỡng dự và chỉ đạo lớp bồi dưỡng.
Dự án tuyến đường Bái Đính (Ninh Bình) – Ba Sao (Hà Nam) đoạn qua địa phận tỉnh Ninh Bình, nối 2 khu du lịch tâm linh nổi tiếng của phía Bắc đang bị chậm tiến độ do vướng giải phóng mặt bằng.
Sáng 2/8, thông tin từ Hải đoàn Biên phòng 38 cho biết, thực hiện Kế hoạch cao điểm đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại trên biển, quý II năm 2024, Hải đoàn Biên phòng 38 đã thu giữ gần 6.000 tấn than lậu trị giá 10,1 tỷ đồng.
Ngày 8/7, thông tin từ UBND xã Gia Tiến (huyện Gia Viễn, Ninh Bình) cho biết, người chồng gây ra vụ trọng án đâm vợ tử vong rồi tự sát bất thành, có bệnh án tâm thần và đang trong giai đoạn chữa bệnh u tuyến giáp.
Nhóm đối tượng ở nhiều tỉnh, thành phố đã liên kết với nhau làm, sử dụng giấy tờ giả để giúp các tàu chở cát trái phép qua chốt kiểm soát trên sông Kinh Thầy của Hải Dương.
Cơ quan công an ở Ninh Bình đang vào cuộc xác minh làm rõ nghi án chồng khóa trái cửa đâm vợ tử vong rồi sau đó dùng dao tự đâm mình
Người con mở cửa không được, phát hiện máu chảy ra bên ngoài nên gọi hàng xóm đến phá cửa thì phát hiện 2 vợ chồng nằm trên vũng máu.
Giải ngân vốn đầu tư công là một trong các giải pháp quan trọng để phục hồi kinh tế. Cùng với đó, năm 2024 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025. Ngay từ những tháng đầu năm, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh Ninh Bình đã xác định nhiệm vụ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, tập trung triển khai thực hiện.
Giải ngân vốn đầu tư công là một trong các giải pháp quan trọng để phục hồi kinh tế. Đã có nhiều chỉ thị, chỉ đạo được UBND tỉnh đưa ra từ đầu năm, nhưng kết quả giải ngân vốn đầu tư công đến nay chưa đạt như kỳ vọng. Để phấn đấu hoàn thành giải ngân đạt trên 90% như kế hoạch đề ra, cần sự nỗ lực rất lớn từ nay đến cuối năm.
Theo phương án và lộ trình sắp xếp, xử lý trụ sở, tài sản sau sắp xếp đơn vị hành chính của huyện Gia Lộc trình UBND tỉnh Hải Dương quyết định, trụ sở của 4 xã sau sáp nhập được dùng làm trụ sở Công an xã, trường học và nhà văn hóa.
Xác định việc sử dụng hiệu quả tiền công đức, tài trợ tại di tích sẽ góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích và hoạt động lễ hội, do đó, công tác quản lý hoạt động này đã được chính quyền các cấp trong tỉnh quan tâm thực hiện tốt.
Vụ đông xuân có thời tiết khá thuận lợi nên lúa ngoài đê Hoàng Long ở huyện Gia Viễn cho năng suất cao hơn nhiều vụ. Với phương châm 'Xanh nhà hơn già đồng', các xã có diện tích lúa đã chín đang đẩy nhanh tiến độ thu hoạch, vì thường niên, chỉ khoảng 5 ngày nữa là lũ tiểu mãn sẽ tràn về.
Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024 tại hai xã Gia Tiến và Gia Thắng vừa được huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc. Lễ hội đền Thánh Nguyễn – Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia được diễn ra từ ngày mùng 8 – 10/3 âm lịch hàng năm.
Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn, xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ Khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024. Lễ hội thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.
Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn (xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024. Đây là lễ hội gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và truyền thuyết về Thiền sư Nguyễn Minh Không.