UBND tỉnh ban hành công điện 15/CĐ-CT ngày 30/6/2025 về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) trên địa bàn tỉnh.
Dù đã có nhiều cảnh báo từ ngành y tế, song tình trạng người dân ăn tiết canh, thịt tái, rau sống vẫn còn phổ biến, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe. Tại Hưng Yên, thời gian gần đây tiếp tục ghi nhận các ca mắc bệnh nguy hiểm do thói quen ăn uống thiếu an toàn, thậm chí có trường hợp tử vong sau khi ăn tiết canh chỉ vài ngày.
Một con tem QR nhỏ trên miếng thịt trong siêu thị ở Tokyo hay Seoul có thể dẫn người tiêu dùng lần ngược lại hành trình từ trang trại, cơ sở giết mổ, đến kết quả kiểm nghiệm vi sinh và hóa chất.
Liên tiếp trong thời gian gần đây cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý nhiều vụ việc liên quan đến thực phẩm kém chất lượng, thực phẩm 'bẩn' lưu thông trên thị trường.
Giết mổ lậu là vấn nạn nhức nhối tại nhiều địa phương, trong đó có tỉnh Đồng Nai - nơi được coi là 'thủ phủ' chăn nuôi của cả nước.
Có hàng nghìn chiếc đầu trâu, bò cùng với nội tạng sau khi giết mổ bị vứt bỏ tại một bãi đất ở Tp.Vinh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tại Việt Nam hiện cũng đang đối mặt với một thách thức lớn từ sự phân mảnh và chồng chéo trách nhiệm giữa nhiều bộ, ngành khác nhau.
Những chiếc đầu trâu, bò cùng với nội tạng sau khi giết mổ bị vứt bỏ tại một bãi đất gần quốc lộ 46 ở Nghệ An gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Bãi phế thải lớn là những phế phẩm từ động vật lâu nay trở thành điểm gây ô nhiễm môi trường tại địa phận giáp ranh xã Nghi Ân và phường Nghi Phú (TP Vinh) tuy nhiên không được các cơ quan chức năng quan tâm, xử lý dứt điểm.
Trong 6 tháng đầu năm nay, các cơ quan chức năng đã thực hiện thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm tại hơn 8,7 ngàn cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm (gọi tắt là cơ sở) trong toàn tỉnh.
Hiện nay, hoạt động giết mổ động vật trên địa bàn tỉnh đang tồn tại một số bất cập, phần lớn các cơ sở chưa được kiểm soát chặt chẽ về vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm. Trong khi đó, công tác quản lý, thu hút đầu tư xây dựng hệ thống giết mổ tập trung còn hạn chế, gây khó khăn cho việc kiểm soát chất lượng thực phẩm.
Hà Nội có 701 cơ sở giết mổ, trong đó có 84 cơ sở giết mổ trâu bò, 201 cơ sở giết mổ lợn, 405 cơ sở giết mổ gia cầm, 11 cơ sở giết mổ động vật khác.
Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Môi trường Bình Thuận, trong 6 tháng đầu năm 2025, tình hình chăn nuôi của tỉnh tiếp tục phát triển ổn định. Đáng chú ý, chăn nuôi bò được duy trì và mở rộng.
Ngày 25/6, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận, điều trị một ca bệnh (68 tuổi, trú thị xã Hương Trà) dương tính với liên cầu khuẩn Streptococcus Suis (liên cầu lợn). Đây là ca bệnh mắc liên cầu lợn đầu tiên được ghi nhận trên địa bàn thành phố Huế trong năm 2025.
Dù đã có nhiều nỗ lực trong công tác quản lý, song công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại Hà Nội vẫn còn nhiều vấn đề đáng lo ngại. Điều này đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng, đặc biệt là các cơ quan chức năng và người dân, để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Ngày 24/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết theo báo cáo của các địa phương, đến nay toàn tỉnh Đồng Nai có gần 150 điểm giết mổ động vật trái phép hoạt động.
Ngày 24/6, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết theo báo cáo của các địa phương, đến nay toàn tỉnh Đồng Nai có gần 150 điểm giết mổ động vật trái phép đang hoạt động.
Dịch tả lợn châu Phi là đối tượng bệnh nguy hiểm có thể gây chết hàng loạt trên đàn lợn. Năm 2019, tỉnh ta phải tiêu hủy hàng chục nghìn con lợn do bị dịch tả lợn châu Phi. Hiện nay, dịch tả lợn châu Phi vẫn chưa được kiểm soát triệt để, ảnh hưởng đến chăn nuôi của người dân. Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần tăng cường công tác phòng, chống không để dịch phát sinh, lây lan ra diện rộng.
Ngay khi phát hiện ca bệnh liên cầu lợn ở người, các đơn vị, ngành chức năng của tỉnh Sóc Trăng đã khẩn trương triển khai nhiều giải pháp để ngăn ngừa, phòng, chống dịch bệnh lây lan trong cộng đồng.
Ngày 20/6, theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Hậu Giang, đơn vị đang xin ý kiến Sở NN&MT tỉnh Hậu Giang để thành lập hội đồng xem xét kỷ luật đối với cán bộ đóng dấu vào lợn bệnh của Công ty C.P Việt Nam.
Ngày 19-6, Công an tỉnh Cà Mau cho biết đã phân công các đơn vị nghiệp vụ giải quyết nguồn tin về tội phạm liên quan nghi vấn hành vi sử dụng hóa đơn khống của một hộ kinh doanh cho các chi nhánh của Công ty chăn nuôi C.P Việt Nam với số tiền gần 2,9 tỷ đồng.
Trong bối cảnh an toàn thực phẩm và dịch bệnh động vật là mối lo thường trực, thành phố Hà Nội tích cực triển khai nhiều biện pháp mạnh nhằm siết chặt kiểm soát hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm. Song, thực tế cho thấy, việc kiểm soát này còn những 'lỗ hổng' cần khắc phục để không xảy ra tình trạng 'mất bò mới lo làm chuồng'.
Tin tức nổi bật chiều 19/6: Bổ sung quy hoạch phát triển đô thị theo tuyến cao tốc Hồ Tràm - Cảng hàng không quốc tế Long Thành; Hà Nội kiểm tra 35 cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm; Bộ trưởng Bộ Tài chính trả lời chất vấn về cơ chế thu hút doanh nghiệp tư nhân tham gia đổi mới sáng tạo; Hơn 86 triệu tài khoản ngân hàng chưa định danh sẽ bị xóa sổ; Sẽ có nhiều ký kết hợp tác lớn tại lễ công bố Khu Thương mại tự do Đà Nẵng... và một số tin tức đáng chú khác.
Xây dựng lò giết mổ tập trung là một chủ trương cần thiết để hạn chế tình trạng giết mổ nhỏ lẻ trong khu dân cư. Tuy nhiên, nếu các chủ lò giết mổ không tuân thủ nghiêm các quy định thì những mục tiêu ban đầu hướng đến lại là điều trái ngược.
Hiện nay, vấn đề giết mổ gia súc gia cầm và an toàn thực phẩm đang rất đáng lo ngại, nhất là tình trạng giết mổ nhỏ lẻ gia tăng, trong khi kiểm soát an toàn thực phẩm chưa theo kịp, thậm chí còn lỏng lẻo ở một số địa phương. Trước thực trạng này, Hà Nội đã tăng cường kiểm soát chặt chẽ các cơ sở giết mổ tập trung đúng quy trình an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên, đối với vấn đề giết mổ nhỏ lẻ trong khu dân cứ vẫn làm đau đầu các cơ quan quản lý.
Chi cục Thú y Hậu Giang đề xuất lập hội đồng kỷ luật cán bộ đóng dấu 'lưu thông' cho heo bệnh, liên quan vụ thịt heo đốm lạ tại cơ sở giết mổ liên kết C.P. VN.
Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Hậu Giang đang xin ý kiến Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh thành lập hội đồng xem xét kỷ luật cán bộ đóng dấu 'được lưu thông' vào heo bệnh liên quan vụ C.P. Việt Nam.
Cơ quan CSĐT, Công an tỉnh Cà Mau phân công giải quyết nguồn tin về tội phạm liên quan nghi vấn sử dụng hóa đơn khống của hộ kinh doanh V.B. cho C.P. Việt Nam
Việc kiểm soát quy trình chuỗi thịt lợn từ trang trại, đến giết mổ, vận chuyển, phân phối ra thị trường được TP Hồ Chí Minh tập trung triển khai, kết hợp với các địa phương cung ứng nguyên liệu, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Siết chặt quy trình đưa thịt ra thị trường, đảm bảo tính minh bạch, an toàn, giảm thiểu nguy cơ thịt 'bẩn' lọt ra thị trường, cần tiếp tục nâng cao nhận thức của các khâu trong chuỗi và sự vào cuộc mạnh mẽ, quyết liệt, trách nhiệm của ngành chức năng.
Một cơ sở ở Cà Mau đăng ký giết mổ dưới 20 con heo/ngày đêm, nhưng xuất hóa đơn gia công giết mổ hơn 20.000 con cho các chi nhánh của C.P. Việt Nam. Công an tỉnh này đã vào cuộc điều tra.
Ngày 18/6, Thủ trưởng cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau phân công giải quyết nguồn tin về tội phạm liên quan đến hành vi sử dụng hóa đơn khống của hộ kinh doanh V.B cho Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam (gọi tắt là Công ty C.P. Việt Nam) với số tiền 2,894 tỉ đồng.
Các vụ vi phạm gần đây về an toàn vệ sinh thực phẩm đang làm nổi lên vấn đề năng lực giám sát, mô hình sản xuất, truy xuất nguồn gốc và cơ chế thanh tra, kiểm nghiệm. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bà Phạm Khánh Phong Lan, Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TPHCM, nơi được xem là mô hình quản lý tiên phong, để có thể soi chiếu thực trạng hiện nay.
Chiều 17/6, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau cho biết vừa tiếp nhận thông tin từ cơ quan Thuế liên quan đến hộ kinh doanh V.B (giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn) về việc xuất hóa đơn cho nhiều chi nhánh của Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam (gọi tắt là Công ty C.P. Việt Nam) với số tiền 2,894 tỉ đồng.
Cơ sở nhỏ lẻ chỉ đăng ký giết mổ dưới 20 con/ngày đêm nhưng lại xuất hóa đơn gia công cho nhiều chi nhánh của C.P. Việt Nam
Thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh cho biết: Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã xuất hiện ở hai xã Thượng Hóa và Tân Thành (Minh Hóa), tuy nhiên, dịch bệnh đang được kiểm soát tốt, chưa lây lan ra các địa phương khác.
Tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước hiện đều có tổng đàn chăn nuôi thuộc tốp đầu của cả nước. Sau khi sáp nhập, tỉnh Đồng Nai mới sẽ trở thành 'thủ phủ' chăn nuôi của cả nước.
Nhiều năm qua, trên địa bàn tỉnh, công tác kiểm soát giết mổ động vật vẫn còn nhiều bất cập, nhất là đối với hoạt động giết mổ nhỏ lẻ. Thực trạng này đặt ra yêu cầu cấp thiết phải siết chặt khâu kiểm soát, bởi đây không chỉ là vấn đề an toàn thực phẩm, mà còn liên quan trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng và hiệu quả phòng, chống dịch bệnh.
Công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm gia cầm tại Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, thể hiện qua số lượng lớn gia cầm được kiểm soát, đảm bảo an toàn thực phẩm cho cả tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi, bảo đảm nguồn cung thực phẩm, ổn định sản xuất chăn nuôi, Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành công văn số 9002/UBND-NN, ngày 15/6/2025 yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh có liên quan tập trung chỉ đạo, tổ chức triển khai quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch.
Đây là nội dung trong công tác chấn chỉnh việc quản lý hoạt động giết mổ, quy trình kiểm soát giết mổ động vật đảm bảo an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm được UBND tỉnh quy định tại văn bản số 3072/UBND-NNTN ban hành ngày 11/6/2025.
Tây Ninh đang dần vươn lên thành trung tâm chăn nuôi công nghệ cao hàng đầu khu vực phía Nam.
Ngày 15/6, Chính phủ Indonesia đã chính thức dỡ bỏ hạn ngạch nhập khẩu đối với gia súc sống nhằm tăng cường an ninh lương thực và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước.