Ba nền tảng quan trọng của Phật giáo mà người phật tử hướng tới và quy y để tìm sự giác ngộ và giải thoát khỏi những nỗi khổ niềm đau.
Báo cáo của Boston Consulting Group (BCG) mới đây cho biết, thị trường du lịch giải trí thế giới sẽ tăng gấp 3 lần trong 15 năm tới. Chi tiêu toàn cầu cho du lịch giải trí dự kiến sẽ tăng từ 5.000 tỷ USD (năm 2024) lên 15.000 tỷ USD vào năm 2040.
AI y tế đạt 85,5% độ chính xác là kỳ tích của thời đại, nhưng cũng là lời nhắc nhở rằng: năng lực máy móc cần song hành với lòng người. Phật giáo không phản đối tiến bộ, mà khuyến khích ta hành xử tiến bộ một cách có tỉnh thức.
Đạo Phật chưa từng đề cao việc rời bỏ thế gian để tìm cầu giác ngộ ở nơi xa xôi, mà nhấn mạnh sự tỉnh thức ngay trong từng khoảnh khắc đời sống. Đạo không nằm trên đỉnh núi cao, mà hiện hữu trong từng bữa cơm, tiếng gọi, lời chào trong gia đình.
Sáng 1/7, tại tỉnh Hưng Yên, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915 – 1/7/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm.
Đồng chí Nguyễn Văn Linh tên thật là Nguyễn Văn Cúc, bí danh Mười Cúc, sinh ngày 1/7/1915, trong một gia đình công chức nghèo yêu nước, tại thôn Yên Phú, xã Giai Phạm, huyện Mỹ Văn (nay là huyện Yên Mỹ), tỉnh Hưng Yên. Sinh ra trong bối cảnh đất nước lầm than, thấu hiểu cuộc sống nô lệ, được giác ngộ cách mạng, lại được tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc dẫn đường, đồng chí Nguyễn Văn Linh sớm tham gia cách mạng từ lúc mới 14 tuổi. Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, đồng chí Nguyễn Văn Linh luôn quán triệt, thấm nhuần sâu sắc tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đức Thế Tôn là minh chứng cho bậc giác ngộ của thế gian thì Anāthapiṇdịka và Visākhā là minh chứng cho sự bố thí cúng dường, hộ trì Tam bảo bằng những câu chuyện mang đậm tính lịch sử.
Báo hiếu không chỉ là việc của mùa Vu Lan, mà là một hành trì suốt đời. Trong Phật giáo, người con có hiếu không chỉ biết phụng dưỡng cha mẹ khi sống, mà còn biết đưa cha mẹ đến gần hơn với chính pháp, giác ngộ giải thoát.
Hơn 200 tài liệu được trưng bày tại triển lãm đã giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, khơi dậy lòng yêu nước.
Dù Phật giáo không còn giữ vai trò trung tâm tại Ấn Độ như thuở ban đầu, nhưng những giá trị, từ tinh thần từ bi, trí tuệ, đến mô hình tổ chức tăng đoàn và di sản văn hóa, vẫn ảnh hưởng sâu sắc đến các quốc gia châu Á cho đến ngày nay…
1-7-2025 là ngày hoạt động đầu tiên của mô hình chính quyền hai cấp, cùng với đó là sự sắp xếp, sáp nhập các địa phương trên cả nước thành 34 tỉnh, thành phố, nhằm xây dựng bộ máy 'tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả'.
Người tu học Phật pháp, chăm thực hành, học kinh, sống đúng pháp… rồi cũng sẽ có ngày giác ngộ. Nhưng lúc ấy, họ bận làm việc đến mức chẳng còn bận tâm nhận ra điều đó nữa.
Nếu người tu vẫn còn dính mắc vào danh lợi, vào địa vị, thì chưa thật sự ly dục xuất gia. Đức Phật đã đi trọn con đường này. Đạo không thiếu, chỉ là chúng ta không chịu bước theo. Khi hiểu rõ rằng tu là để sống không khổ, ta mới thật sự bước vào hành trình giác ngộ.
Hôm nay (25/6), Giáo hội vừa phát hành Công văn số 284/HĐTS-VP1 về việc đề nghị các tự viện trên cả nước cử hành ba hồi chuông trống cầu quốc thái dân an vào sáng 1/7.
Tuy nhiên, trong chiều sâu của tư tưởng Thiền tông, quê hương còn mang một tầng nghĩa khác, chính là bản thể giác ngộ, là phật tính sẵn có trong mỗi con người.
Thiên nhiên trong thơ Thiền Phật giáo Việt Nam thế kỷ XVII không chỉ đơn thuần là bối cảnh hay chất liệu nghệ thuật, mà là đối tượng chiêm nghiệm tâm linh, là phương tiện giác ngộ và là biểu hiện của đời sống giản dị, thoát tục.
Tròn một thế kỷ từ ngày tờ Thanh Niên xuất bản số đầu tiên (21/6/1925), báo chí cách mạng Việt Nam bước vào chặng đường lịch sử 100 năm phát triển. Nhìn lại hành trình ấy không thể không nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã khai sáng và truyền ngọn lửa lý tưởng cho nền báo chí cách mạng nước nhà.
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết văn, làm thơ, viết báo để phục vụ mục đích cao cả và duy nhất đó là đem lại độc lập, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
Trong suốt chiều dài lịch sử, báo chí cách mạng Việt Nam luôn là dòng chảy mãnh liệt, vun đắp lý tưởng, kết nối niềm tin và không ngừng chuyển mình để lan tỏa, đồng hành cùng quá trình phát triển của dân tộc.
Với sứ mệnh tuyên truyền, cổ động, giác ngộ và tổ chức lực lượng cách mạng, từ khi ra đời đến nay, suốt 100 năm qua, bản chất của nền báo chí cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập là tuyệt đối trung thành với mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân.
Giữa lòng thành phố Quảng Châu, Trung Quốc, một căn nhà nhỏ khiêm nhường tại số 13 đường Văn Minh Lý (nay là số 248-250 đường Văn Minh) vẫn lặng lẽ kể lại câu chuyện vĩ đại: sự ra đời của tờ báo Thanh Niên - tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam, do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ngày 21-6-1925. Không chỉ là khởi điểm của báo chí cách mạng, nơi đây còn đánh dấu bước chuẩn bị lý luận, tổ chức đầu tiên cho con đường giành độc lập dân tộc.
Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, người sáng lập và dẫn dắt nền Báo chí cách mạng Việt Nam. Trong quá trình tìm đường cứu nước, cứu dân, Nguyễn Ái Quốc đã nhận rõ tầm quan trọng của báo chí và luôn dành trí tuệ, tâm huyết cho hoạt động báo chí.
Sáng nay 20-6, đoàn Công an TP.HCM do Thượng tá Trần Thanh Giang, Phó Trưởng Phòng An ninh chính trị nội bộ cùng các thành viên đã đến thăm, chúc mừng Báo Giác Ngộ nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, 21-6 (1925-2025).
Việc từ bỏ những thói quen xấu đã là một thử thách, nhưng từ bỏ những thứ yêu thích lại càng khó khăn hơn. Tuy nhiên, từ bỏ tất cả những điều tốt đẹp để theo đuổi một lý tưởng chưa biết chắc có thành công hay không là một nhiệm vụ vô cùng gian nan.
Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang cho biết, tại lễ diễu binh, diễu hành dịp Quốc khánh 2/9 sắp tới, lần đầu tiên sẽ có lực lượng trên biển tham gia diễu binh, gồm: Hải quân, cảnh sát biển, kiểm ngư, không quân hải quân...
Trong lịch sử báo chí cách mạng, Việt Nam độc lập rất đặc biệt vì là tờ báo địa phương duy nhất được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập và trực tiếp làm ở căn cứ Việt Bắc. Trong gần 30 năm tồn tại, tờ báo này ghi dấu ấn là vũ khí tuyên truyền sắc bén, giác ngộ cách và cổ vũ tinh thần yêu nước cho hàng triệu người. Với những người vinh dự từng là phóng viên Báo Việt Nam độc lập, đó là ký ức sống động của một thời làm báo gian khó nhưng luôn tràn đầy nhiệt huyết và tự hào.
Cách đây tròn 100 năm, vào tháng 6/1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Đây không chỉ là một tổ chức yêu nước theo hướng vô sản đầu tiên của cách mạng Việt Nam, mà còn là tổ chức tiền thân, đặt nền móng cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sáng 19/6, Ban Tổ chức Kỷ niệm các ngày Lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao thành phố tổ chức triển lãm 'Báo chí Cách mạng Việt Nam-Một thế kỷ đồng hành cùng dân tộc' tại Công viên Lam Sơn, Quận 1.
Sáng 19-6, Ban Tổ chức Kỷ niệm các ngày lễ lớn thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức triển lãm 230 hình ảnh chào mừng 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Đó là hoàn cảnh cần sự giúp đỡ của chị Trần Thị Liên (sinh năm 1963), ngụ tại ấp Tân Phước, xã Phước Thiện, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước. Chị Liên hiện đang chiến đấu với căn bệnh ung thư vú trái giai đoạn 2.
Chiều nay, 18-6, Đại tá Phạm Đình Ngọc, Trưởng phòng An ninh nội địa - Công an TP.HCM cùng các thành viên Phòng An ninh nội địa đã đến thăm, chúc mừng Báo Giác Ngộ nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, 21-6 (1925-2025).
Ngày 18/6, đoàn đại biểu Hội Nhà báo tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh đại diện cho gần 500 hội viên Hội nhà báo tỉnh Quảng Ninh đã đến dâng hoa, dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ và đồng chí Vũ Văn Hiếu, Bí thư Đặc khu ủy đầu tiên Khu mỏ Quảng Ninh.
Pháp giới là tâm trí tuệ tính Không. Muốn nhập pháp giới sâu thẳm này, phải tu hạnh Bát nhã, niệm niệm tương ưng thấy biết tính Không, trì tụng Kinh Kim Cương làm tính Không luôn luôn hiện tiền.
Chiều 17-6, phái đoàn đại diện Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN TP.HCM do bà Trần Thị Diệu Thúy, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND Thành phố dẫn đầu đã đến thăm, chúc mừng Báo Giác Ngộ nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Việt Nam.
Sáng nay 17-6, ông Ngô Thanh Sơn, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQVN TP.HCM cùng các thành viên đến thăm, chúc mừng Báo Giác Ngộ nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Việt Nam tại trụ sở tòa soạn (số 85 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, TP.HCM)
Lý Tứ là tác giả của những cuốn sách về Phật giáo, giúp mọi người hướng đến điều tích cực trong cuộc sống và hoan hỉ với những gì bản thân đang có.
Ngày 15/6, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm 'An vui nhờ giáo dục và thay đổi nhận thức' và buổi lễ ra mắt sách của tác giả Lý Tứ.
Sinh tử là thấy những chuyển động, do đó có thời gian. Thấy gió động hay phướng động đều là cái thấy của sinh tử thấy có ra sinh tử. Còn cái thấy được thực tại thì: 'Nào ngờ thực tại (tự tính) vốn chẳng sinh diệt; nào ngờ thực tại vốn không động lay'
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013 là rất cần thiết nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về thể chế, pháp luật, qua đó bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất.
Lịch sử Mật tông Tây Tạng từng ghi nhận nhiều vị nữ đạo sư có ảnh hưởng sâu rộng, được xem là hiện thân sống động của Dakini.
Nụ cười và phong cách chào hỏi Wai là những nét đặc trưng trong văn hóa Thái Lan, không chỉ phản ánh tính cách hiếu khách mà còn thể hiện sự ảnh hưởng sâu sắc của Phật giáo Theravāda.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, ngày 10/6, Nhà xuất bản (NXB) Thông tấn tổ chức lễ ra mắt cuốn sách ảnh '100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (1925-2025)'.
Sách ảnh '100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (1925 - 2025)' được ra mắt đúng dịp kỷ niệm trọng đại của báo chí cách mạng Việt Nam.
Thơ thiền thời Lý chủ yếu do các thiền sư sáng tác, phản ánh sự giác ngộ, tinh thần giải thoát qua các hình ảnh thiên nhiên, đời sống thanh tịnh. Thơ thiền thời Lý không chỉ là sản phẩm văn học mà còn chứa đựng tư tưởng triết học sâu sắc.
Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của đồng chí Hoàng Quốc Việt (28/5/1905-28/5/2025) và 65 năm thành lập ngành Kiểm sát nhân dân (26/7/1960-26/7/2025), ngày 6/6, tại thành phố Bắc Ninh, Viện KSND tối cao phối hợp với Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức Hội thảo khoa học 'Đồng chí Hoàng Quốc Việt với ngành Kiểm sát nhân dân'.
Bản thể luận trong Phật giáo được gọi là đạo giác ngộ. Đạo Phật đưa mọi người đến gần với ánh sáng của chân lý và sự giải thoát rốt ráo, vạch ra con đường an vui cho tha nhân cũng như tự thân với những ai biết và thực hành theo lời Phật dạy
Chúng ta hãy cố gắng làm sống dậy ý nghĩa lành mạnh của hành Thiền nguyên thủy, áp dụng pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra trong đời sống hằng ngày của chúng ta...