Lăng kính xây dựng 2/7: Tích hợp BIM & GIS - xu hướng số hóa lĩnh vực xây dựng, giao thông

Trong bối cảnh ngành Xây dựng chuyển đổi số mạnh mẽ, BIM và GIS đang trở thành hai công nghệ nòng cốt, mở ra một nền tảng số hiệu quả. Việt Nam đang triển khai và phát triển hai công nghệ này ra sao?

Sức mạnh của GeoBIM là tạo ra một 'bản sao số' của công trình

Trước đây các công trình xây dựng thường sử dụng phương pháp truyền thống, dẫn đến nhiều hạn chế khi phối hợp, quản lý thông tin và kiểm soát chất lượng. Tuy nhiên, hiện nay, BIM - mô hình thông tin công trình được áp dụng rộng rãi hơn, bao gồm cả các dự án giao thông, giúp cải thiện đáng kể hiệu quả công việc...

Hà Nội tuyển sinh mầm non, lớp 1 và lớp 6 thế nào từ 1/7?

Công tác tuyển sinh đầu cấp tại Hà Nội diễn ra đúng thời điểm vận hành bộ máy mới của chính quyền sau sắp xếp. Nhằm bảo đảm thuận lợi, tạo sự yên tâm cho phụ huynh, học sinh, thành phố giữ ổn định kế hoạch tuyển sinh năm học 2025 – 2026.

BIM là xu thế của ngành xây dựng hiện đại

Mô hình thông tin công trình (BIM) được coi là xu thế của ngành xây dựng hiện đại. Ứng dụng BIM giúp nâng cao chất lượng thiết kế; thúc đẩy minh bạch hóa thông tin liên quan đến thông số kỹ thuật, vật liệu, khối lượng, tiến độ, giá thành; quản lý tiến độ và chi phí hiệu quả hơn…

Long An phấn đấu cơ bản hoàn thành chuyển đối số toàn diện vào năm 2030

Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Long An Nguyễn Minh Hải cho biết, hiện nay tỉnh là một địa phương thực hiện tốt công tác xây dựng chính quyền số.

Hai mảnh ghép công nghệ đang thay đổi bản đồ xây dựng và giao thông

Dữ liệu địa lý, mô hình 3D công trình, quản lý tiến độ và kiểm soát rủi ro – tất cả hội tụ trong bộ đôi GIS và BIM. Nhưng vì sao công nghệ đã sẵn, tiềm năng đã rõ, mà việc triển khai vẫn chưa đồng đều?

Chuyên gia nói điều bất ngờ vụ Sơn Hải đưa giá thầu thấp vẫn bị loại

Dưới góc độ quản lý dự án, có ý kiến cho rằng giá dự thầu thấp chưa hẳn là tín hiệu tích cực, bởi có thể xuất phát từ việc tính toán chưa đầy đủ, chưa chính xác các yếu tố chi phí.

Ứng dụng công nghệ tạo đột phá trong quản lý, đầu tư công trình xây dựng

Trong bối cảnh ngành xây dựng phát triển mạnh mẽ, việc áp dụng các biện pháp quản lý chi phí tiên tiến, đặc biệt thông qua BIM (mô hình thông tin công trình) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trở thành xu hướng tất yếu, nhằm tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả các dự án giao thông, xây dựng.

BIM - từ công cụ nhà thầu đến hạ tầng số của ngành xây dựng

Các chuyên gia cho rằng BIM (mô hình thông tin công trình) không chỉ là công cụ của nhà thầu, mà sẽ trở thành hạ tầng số của ngành xây dựng.

Định hình hệ sinh thái số ngành xây dựng từ hai trụ cột GIS và BIM

GIS và BIM đang trở thành hai trụ cột chiến lược giúp ngành xây dựng định hình hệ sinh thái số, nâng cao hiệu quả quản lý, thiết kế và vận hành công trình.

Chuyển đổi số ngành xây dựng bắt đầu từ dữ liệu số

Tọa đàm 'Ứng dụng GIS và BIM - Cơ hội và Thách thức?' nhằm hiểu rõ hơn về tính ứng dụng của việc tích hợp mô hình thông tin công trình và hệ thống thông tin địa lý.

Ứng dụng GIS và BIM tạo đột phá trong quản lý đầu tư công trình

Trong bối cảnh ngành Xây dựng phát triển mạnh mẽ, việc áp dụng các biện pháp quản lý chi phí tiên tiến, đặc biệt thông qua BIM (mô hình thông tin công trình) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trở thành xu hướng tất yếu, nhằm tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả các dự án giao thông, xây dựng. Để hiểu rõ hơn về ứng dụng của 2 mô hình, ngày 27/6, Báo Xây dựng, Bộ Xây dựng đã tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Ứng dụng GIS và BIM - Cơ hội và Thách thức?'.

Tọa đàm 'Ứng dụng GIS và BIM - cơ hội và thách thức?'

Chiều 27/6, Báo Xây dựng tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Ứng dụng GIS và BIM - cơ hội và thách thức?'. Chương trình sẽ tạo ra một diễn đàn mở, chia sẻ kinh nghiệm, phân tích cơ hội thách thức trong việc triển khai GIS và BIM.

Cơ chế 'mở đường' để nông dân làm chủ nông nghiệp hiện đại

Ứng dụng công nghệ trong sản xuất tạo ra những đột phá, mang lại diện mạo mới cho ngành nông nghiệp. Tại Thanh Hóa, với vùng nguyên liệu 9.500 ha, từ năm 2022, Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn đã vận hành hệ thống 'mắt thông minh' (Smart Eye) tích hợp AI, drone và IoT. Hệ thống này giúp theo dõi độ ẩm đất, quản lý tưới tiêu, dinh dưỡng và phát hiện sớm sâu bệnh. Công ty cũng dùng bản đồ quản lý vùng nguyên liệu GIS kết hợp AI để phân tích quy trình canh tác và cảnh báo thời tiết. Nhờ đó, cán bộ kỹ thuật có thể theo dõi sát sao toàn bộ vùng nguyên liệu, giúp tăng đáng kể sản lượng và chất lượng mía.

Báo Xây dựng tổ chức tọa đàm 'Ứng dụng GIS và BIM - cơ hội và thách thức?'

Chiều 27/6, Báo Xây dựng sẽ tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Ứng dụng GIS và BIM - cơ hội và thách thức?'. Chương trình sẽ tạo ra một diễn đàn mở, chia sẻ kinh nghiệm, phân tích cơ hội thách thức trong việc triển khai GIS và BIM.

'Ứng dụng GIS và BIM - Cơ hội và thách thức?'

'Ứng dụng GIS và BIM - Cơ hội và thách thức?' là chủ để tọa đàm do Báo Xây dựng, Bộ Xây dựng tổ chức ngày 27/6 tại Hà Nội để làm rõ việc tích hợp mô hình thông tin công trình (BIM) và hệ thống thông tin địa lý (GIS), mở ra bước đột phá trong quản lý đầu tư xây dựng tại Việt Nam.

Phenikaa-X làm chủ công nghệ lõi hệ thống UAV giám sát rừng tự động

Phenikaa-X phát triển thành công hệ thống UAV giám sát rừng tự động, làm chủ toàn bộ công nghệ lõi. Giải pháp góp phần hiện đại hóa quản lý tài nguyên rừng, thúc đẩy chuyển đổi số lâm nghiệp và bảo vệ dữ liệu quốc gia.

Phát huy giá trị di sản bằng công nghệ

Nằm ở dải đất miền trung khắc nghiệt, Quảng Trị không chỉ là địa danh gắn liền với những trang sử hào hùng của dân tộc mà còn là kho tàng văn hóa, di sản phong phú, đa dạng.

Bồi dưỡng về quản lý đô thị, nông thôn cho lãnh đạo phường, xã mới

Chiều 23/6, Học viện Chiến lược, Bồi dưỡng cán bộ xây dựng (Bộ Xây dựng) tổ chức hội thảo 'Xây dựng chương trình bồi dưỡng về quản lý đô thị và nông thôn bền vững cho lãnh đạo UBND phường, xã trong tổ chức chính quyền địa phương hai cấp'.

Xu hướng phát triển bản sao kỹ thuật số tại các đô thị lớn

Bằng cách kết nối chặt chẽ hai thế giới thực - ảo thông qua các cảm biến thu thập dữ liệu thực tế, bản sao kỹ thuật số mở ra khả năng phân tích sâu sắc và dự đoán các vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng xảy ra.

EVNNPC với mục tiêu trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025

EVNNPC xác định khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là động lực then chốt cho phát triển bền vững.

TP.HCM: Ngành nông nghiệp - môi trường đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng AI

Sáng 17.6, Đảng bộ Sở Nông nghiệp - Môi trường TP.HCM tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ 1, nhiệm kỳ 2025-2030. Đây là đại hội đầu tiên của đảng bộ sau khi thực hiện hợp nhất Sở NN-PTNT với Sở TN-MT (vào tháng 5.2025).

'Chìa khóa' xây dựng chính quyền phục vụ minh bạch

Sau quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế, đặc biệt trong bối cảnh TP. Hồ Chí Minh đang phát triển thành một siêu đô thị với dân số đông, địa bàn rộng, không thể thiếu vai trò của khoa học công nghệ. Ứng dụng công nghệ số, nền tảng số vào quản lý điều hành chính là 'chìa khóa' xây dựng chính quyền kiến tạo – phục vụ Nhân dân đúng lúc, đúng việc, đúng kỳ vọng.

GS-TS Nguyễn Kim Lợi, Trường đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh: Ứng phó biến đổi khí hậu ở Đồng Nai, không ai ngoài cuộc

Thời tiết ở tỉnh Đồng Nai đang thay đổi khá bất thường. Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai dự báo, khả năng xuất hiện mưa cường độ lớn trong suốt tháng 6 và cảnh báo nguy cơ ngập lụt tại 2 thành phố Biên Hòa và Long Khánh.

Quy định về thiết kế kỹ thuật tổng thể cho một số dự án đường sắt

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 123/2025/NĐ-CP ngày 11/6/2025 quy định chi tiết về thiết kế kỹ thuật tổng thể và cơ chế đặc thù cho một số dự án đường sắt.

Quy định thiết kế kỹ thuật tổng thể, cơ chế đặc thù cho một số dự án đường sắt

Ngày 11/6, Chính phủ ban hành Nghị định số 123/2025/NĐ-CP quy định chi tiết về thiết kế kỹ thuật tổng thể và cơ chế đặc thù cho một số dự án đường sắt.

Tăng tốc số hóa quy hoạch đô thị

Hà Nội đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực quy hoạch đô thị nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, thông minh.

ĐH Tài nguyên và Môi trường HN tái cấu trúc chương trình đào tạo phù hợp xu thế

Việc tái cấu trúc chương trình đào tạo không chỉ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mà còn giúp sinh viên sẵn sàng tham gia vào các dự án chuyển đổi số quốc gia.

Meey Atlas với tham vọng trở thành nền tảng bản đồ số hàng đầu Việt Nam

Với nhiều ưu điểm vượt trội, khác biệt, Meey Atlas - Nền tảng bản đồ số toàn diện cho người Việt do Công ty Cổ phần Tập đoàn Meey Land (Meey Group) phát triển đã ghi dấu ấn mạnh mẽ. Đây cũng chính là sản phẩm đã chinh phục giải Sao Khuê 2025.

Bỏ giấy phép xây dựng: Từ tư duy 'xin - cho' đến quản lý minh bạch

TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai dự kiến thí điểm bỏ giấy phép xây dựng, đây được đánh giá là cú huých cho cải cách hành chính, loại bỏ tư duy 'xin cho'.

Hà Nội thí điểm cơ chế đặc biệt phát triển đường sắt đô thị

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 188 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị trên địa bàn thành phố.

Trước ngày 15/8 sẽ hoàn thành kéo rải cáp toàn tuyến trên Côn Đảo

Ban Quản lý dự án điện 3 đặt mục tiêu phấn đấu hoàn thành kéo rải cáp điện toàn tuyến trên huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trước ngày 15/8/2025.

Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo cắt giảm thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng

Ngày 5/6, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Lâm Đồng đã ký ban hành văn bản chỉ đạo các sở, ngành và địa phương tập trung rà soát cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực xây dựng, theo tinh thần của Công điện số 78/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam lọt Top 4 xuất sắc BXH Tây Ban Nha SCImago

Học viện Nông nghiệp Việt Nam lần lượt đứng thứ 4 và thứ 5 trong số 53 trường Đại học và Viện Nghiên cứu tại Việt Nam theo bảng xếp hạng của tổ chức SCImago.

Bộ Xây dựng thông tin về lộ trình bỏ giấy phép xây dựng

Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết cần đánh giá tác động khi bỏ giấy phép xây dựng, để có tổng kết đánh giá từ đó có lộ trình sửa đổi, cắt giảm và hoàn thiện các nội dung này trong năm 2025.

Chính sách nào để phát triển đô thị xanh và đô thị thông minh?

Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách quan trọng để phát triển đô thị xanh và đô thị thông minh như đề án phát triển đô thị thông minh bền vững đến năm 2030, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh...

Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy rừng

Chiều nay 3/6, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh (Ban Chỉ đạo 809) đã đi kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô năm 2025.

TPHCM muốn bỏ giấy phép xây dựng

Sở Xây dựng TPHCM được UBND TPHCM giao tham mưu, ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể trong tháng 6 này, sớm triển khai chính sách bỏ giấy phép xây dựng.

Đà Nẵng quản lý nhà ở và thị trường bất động sản trên nền tảng bản đồ số

Dự án về Hệ thống cơ sở dữ liệu nhà ở và Thị trường bất động sản TP Đà Nẵng sẽ đảm bảo cho hoạt động của chính quyền địa phương hai cấp và sẵn sàng cho việc sáp nhập với Quảng Nam trong thời gian tới.

Ứng dụng công nghệ số vào quy hoạch đô thị

Với sự hỗ trợ của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định và Trung tâm Công nghệ Thông tin Địa lý (Trường đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh), mô hình 'Nghiên cứu xây dựng, chuẩn hóa cơ sở dữ liệu thông tin quy hoạch và hệ thống tra cứu trực tuyến' đã được triển khai.

Lĩnh vực xây dựng được giảm bớt thủ tục hành chính

Bộ Xây dựng được Thủ tướng giao nhiệm vụ rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ, bảo đảm cắt giảm ít nhất 30% thời gian giải quyết thủ tục hành chính, 30% chi phí tuân thủ thủ tục hành chính, 30% điều kiện kinh doanh trong năm 2025. Trong đó, tập trung vào lĩnh vực xây dựng…

Dùng bản đồ số để tuyển sinh đầu cấp, thầy cô dự đoán 'chạy trường' sẽ chấm dứt

Việc ứng dụng công nghệ GIS không chỉ giúp học sinh được học ở nơi thuận tiện nhất, mà còn góp phần giảm tình trạng quá tải, hạn chế học sinh trái tuyến.

Tuyển sinh đầu cấp theo hệ thống thông tin địa lý, lãnh đạo nhà trường nói gì?

Để chủ trương phát huy hiệu quả và đảm bảo công bằng, đòi hỏi phải có sự đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ giáo viên giữa các trường.