Nhiều tổ chức quốc tế đã tài trợ các dự án giúp nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ nâng cao thu nhập trong sản xuất lúa mà còn giảm phát thải, bảo vệ môi trường.
Việc triển khai dự án các trung tâm đổi mới sáng tạo xanh (GIC) trên hai chuỗi giá trị nông sản chủ lực lúa gạo và xoài, nhằm hỗ trợ cải thiện thu nhập cho nông hộ, giảm thiểu tác động môi trường, với các giải pháp tiên tiến về canh tác bền vững...
Đến năm 2024, qua thực hiện dự án 'Các Trung tâm đổi mới sáng tạo xanh' (GIC) đã có hơn 20.000 nông dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được tiếp cận các kiến thức về đổi mới sáng tạo (ĐMST), những công nghệ và thực hành khác nhau trong canh tác lúa và xoài, góp phần nâng cao năng suất, tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp.
Ngày 10/3, tại Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) phối hợp cùng Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức hội nghị tổng kết dự án 'Các trung tâm đổi mới sáng tạo xanh' (GIC).
Ngày 10.3, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN-MT) phối hợp cùng Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án 'Các trung tâm đổi mới sáng tạo xanh' (GIC) tại TP.Cần Thơ. Hội nghị nhằm đánh giá kết quả thực hiện, chia sẻ kinh nghiệm và định hướng nhân rộng các sáng kiến đổi mới sáng tạo trong ngành lúa gạo và xoài tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).