Công ty cổ phần Điện Gia Lai (GEC, mã CK: GEG) vừa công bố Báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2024.
Báo cáo tài chính quý 3/2024 của CTCP Điện Gia Lai (HoSE: GEG) cho thấy doanh nghiệp đang bị đè nặng bởi chi phí lãi vay.
Công ty cổ phần Điện Gia Lai (HoSE: GEG) là một trong những tên tuổi lớn của thị trường năng lượng tái tạo Việt Nam. Tuy nhiên, công ty đang đối mặt với áp lực tài chính nặng nề do các dự án điện gió đang bị điều tra. Báo cáo tài chính quý III/2024 cho thấy tình hình kinh doanh kém khả quan khi lần đầu Điện Gia Lai báo lỗ kể từ khi niêm yết.
Lợi nhuận sau thuế 9 tháng đầu năm đạt 80 tỷ đồng, thấp hơn 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Với kết quả này, khép lại 9 tháng đầu năm, doanh nghiệp mới hoàn thành 57% kế hoạch doanh thu và 30% kế hoạch lãi cả năm nay.
Sau 9 tháng đầu năm, Công ty Cổ phần Điện Gia Lai (mã cổ phiếu GEG) mới hoàn thành 30% mục tiêu lãi cả năm nay.
Ngày 4/11 tới đây, CTCP Thủy điện Gia Lai (mã GHC) sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức đợt 1/2024.
Công ty CP Thủy điện Gia Lai (mã chứng khoán: GHC) sẽ chốt danh sách trả cổ tức đợt 1 năm 2024 cho cổ đông với tỷ lệ 20% bằng tiền mặt.
Tuần tới, từ 28/10 đến 1/11, thị trường chứng khoán có 9 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức bằng tiền mặt.
Công ty Cổ phần Điện Gia Lai (mã cổ phiếu GEG) hiện đang chi phối hơn 62% vốn cổ phần của Công ty Cổ phần Thủy điện Gia Lai (mã cổ phiếu GHC) - doanh nghiệp có lịch sử chi trả cổ tức tiền mặt đều, dao động từ 25 - 45%/năm.
Tài sản bảo đảm cho lô trái phiếu gồm 11,4 triệu cổ phiếu SBT cùng với 7,6 triệu cổ phiếu GEG do Đầu tư TTC nắm giữ.
Nắm nhiều dự án điện gió, điện mặt trời, Điện Gia Lai (GEG) lại vừa nhận thêm 60 tỷ cổ tức từ công ty con GHC trong mảng thủy điện.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, trong nửa đầu tháng 10, thị trường chứng khoán đón nhận hơn 1,7 tỷ cổ phiếu phát hành mới, trong đó có 1,5 tỷ cổ phiếu từ 4 ngân hàng lớn.
Dòng tiền trên thị trường tiếp tục được duy trì, lực cầu chủ động vẫn xuất hiện ở một số nhóm ngành, tiêu biểu là ngân hàng. Có thể sẽ sớm có những rebound, hồi phục trở lại trong những phiên giao dịch tới đây. Chỉ số vẫn còn cơ hội để vượt ngưỡng 1.300 điểm...
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 30/9 của các công ty chứng khoán.
Thị trường chứng khoán có thể sẽ quay trở lại đà tăng trong phiên hôm nay 10/9. Đồng thời, thị trường vẫn đang trong giai đoạn tích lũy nên chỉ số VN-Index vẫn có thể sẽ tiếp tục sideways quanh mức hiện tại và dòng tiền có thể sẽ còn phân hóa giữa các nhóm cổ phiếu trong những phiên giao dịch tới.
Mới đây, Điện Gia Lai (Mã: GEG) thông báo đã phát hành thành công 2.000 trái phiếu, tương đương giá trị 200 tỷ đồng để cơ cấu lại các khoản nợ đến hạn.
Điện Gia Lai (Mã: GEG) đã phát hành thành công 2.000 trái phiếu, tương đương giá trị 200 tỷ đồng để cơ cấu lại các khoản nợ đến hạn.
Ngày 29/8, Công ty Cổ phần Điện Gia Lai (GEG) đã thông báo phát hành thành công 2.000 trái phiếu mới với tổng giá trị 200 tỷ đồng.
Chỉ trong vòng 2 tháng trở lại đây, Công ty Cổ phần Điện Gia Lai (mã cổ phiếu GEG) đã huy động tổng cộng 500 tỷ đồng qua kênh trái phiếu để đảo nợ các lô trái phiếu đến hạn.
Ngày 29/08, Công ty Cổ phần Điện Gia Lai (HoSE: GEG) thông báo đã thành công phát hành 2.000 trái phiếu với tổng giá trị 200 tỷ đồng vào ngày 26/08/2024.
Từ cuối tháng 6 đến nay, Công ty CP Điện Gia Lai đã phát hành thành công 3 lô trái phiếu với tổng giá trị 500 tỷ đồng.
Đi ngược với triển vọng lạc quan khi dự báo nhu cầu điện tiếp tục tăng lên, nhóm cổ phiếu điện đang có xu hướng bị 'chững' lại khi ghi nhận diễn biến giảm giá ở hầu hết các mã trong 2 tháng qua.
Trong số 32 dự án Bộ Công an yêu cầu EVN cung cấp thông tin, tài liệu, có 4 dự án nằm trong hệ sinh thái của TTC Group.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 24/8 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Kể từ khi hung tin toàn bộ nhà máy điện gió đang vận hành của Công ty CP Điện Gia Lai (HOSE: GEG) bị điều tra, cổ phiếu GEG tiếp tục tụt dốc trên thị trường chứng khoán khiến cổ đông lớn nhất mất gần 45% giá trị đầu tư.
Ngày 19/8, Công ty Cổ phần Điện Gia Lai (GEG) công bố thông tin phát hành cổ phiếu để trả cổ tức.
CTCP Điện Gia Lai (Mã: GEG) dự kiến phát hành 17,1 triệu cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông, tương đương tỷ lệ phát hành 5%.
CTCP Điện Gia Lai (GEG) đang có đòn bẩy tài chính cao và rủi ro do các chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo tiếp tục trì hoãn trong ngắn hạn.
Với hơn 341 triệu cổ phiếu đang lưu hành, GEG dự kiến sẽ phát hành thêm gần 17,1 triệu cổ phiếu để trả cổ tức.
Cũng như những công ty năng lượng khác, áp lực của Điện Gia Lai là chi phí lãi vay. Tính đến cuối năm 2023, tổng dư nợ vay của công ty đã vượt 10.000 tỷ đồng.
Sau tuần giao dịch phục hồi trước đó, thị trường mở cửa thứ hai tuần này bằng một phiên tăng điểm, 3 phiên giữa tuần giằng co đi ngang trước khi kết thúc tuần bằng phiên thứ 6 bùng nổ.
Trong số 32 nhà máy điện gió và điện mặt trời vừa bị Bộ Công An yêu cầu cung cấp hồ sơ điều tra, TTC Group của 'vua mía đường' Đặng Văn Thành có đến 4 nhà máy nằm trong danh sách.
Đà tăng mạnh trong phiên thứ Sáu đã giúp thị trường có tuần hồi phục mạnh về điểm số. Nhóm cổ phiếu bất động sản cũng là tâm điểm trong phiên này, và cũng chỉ cần như vậy đã đủ giúp các mã này ghi nhận mức tăng tích cực trong cả tuần.
Trong phiên ngày hôm nay (15/8), với hơn 300 mã đỏ sàn, VN-Index giảm 6,8 điểm (-0,55%), xuống 1.223,56 điểm, thanh khoản tiếp tục giảm mạnh.
Giao dịch gần như ngưng trệ trong phiên sáng nay khi thanh khoản khớp lệnh hai sàn niêm yết rơi xuống mức 4.590 tỷ đồng, thấp kỷ lục từ cuối tháng 10/2023. Hiệu ứng giảm sức mua đã khiến cổ phiếu đỏ la liệt, với khoảng 37% số cổ phiếu sàn HoSE giảm quá 1% giá trị...
Các dự án điện gió, điện mặt trời trong diện phải cung cấp hồ sơ cho Cơ quan An ninh điều tra thuộc sở hữu hoặc có liên hệ đến nhiều tên tuổi lớn như Tân Hoàn Cầu, Thành Thành Công, Trung Nam Group…
Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu về 32 dự án nhà máy điện gió, điện mặt trời tại nhiều địa phương, trong đó gồm 10 dự án điện mặt trời, 22 dự án điện gió.
Sự phân hóa trên thị trường chứng khoán diễn ra mạnh trong phiên 13/8. Một số nhóm ngành như thép, chứng khoán… biến động theo chiều tiêu cực. Số lượng cổ phiếu giảm giá áp đảo. Trong khi đó, VCB là đầu tàu kéo VN-Index đi lên.
Cổ phiếu VCB biến động rất ít ở nhịp VN-Index lao dốc và sau đó 'cầm trịch' nhóm phục hồi kéo điểm số. Trụ lớn nhất thị trường này đóng cửa tăng 1,94% đem lại hơn 2,3 điểm cho chỉ số.
Mặc dù phục hồi lấy lại cân bằng vào cuối phiên, nhưng cổ phiếu điện vẫn trong trạng thái tiêu cực. Đa số cổ phiếu trong nhóm ngành này đều chìm trong sắc đỏ.
Điện Gia Lai (GEG) có cơ cấu nợ vay lớn khiến chi phí lãi vay luôn là gánh nặng trong hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế Quý 2/2024 của GEG sụt giảm 83% so với cùng kỳ, chỉ còn 1,2 tỷ đồng.
VDSC cho rằng các chủ đầu tư có dự án chuyển tiếp đang chờ cơ chế giá như GEG, hay có danh mục dự án năng lượng tái tạo chờ triển khai như REE sẽ có sẽ là công ty hưởng lợi từ cơ chế trên…
Chốt phiên giao dịch, VN-Index giảm 22,83 điểm, tương đương 1,82% xuống 1.231,81 điểm. Cuối phiên thị trường chịu sức ép lớn bởi áp lực bán mạnh, nhiều nhóm cổ phiếu chìm trong sắc đỏ.