Không còn là công nghệ xa lạ, Trí tuệ nhân tạo (AI) đang dần bước vào guồng máy vận hành của doanh nghiệp Việt. Nhưng với khối doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs), đây là bài toán khó khi chi phí đầu tư cao, nên nhiều doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc chơi.
Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước nói chung, ở Đồng Nai nói riêng, đã và đang không ngừng lớn mạnh, nỗ lực vươn tầm phát triển giá trị thương hiệu trong nước và quốc tế.
Bên cạnh việc trông ngóng kết quả đàm phán từ Mỹ, các doanh nghiệp xuất khẩu đang lên kế hoạch khai phá thị trường mới, tăng sức chống chịu trước biến động thuế quan.
Tại Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2025, Công ty cổ phần Thực phẩm G.C (GC Food, mã ck: GCF) đã đặt mục tiêu doanh thu của công ty đạt 716 tỷ đồng.
Tại vùng đất Ninh Thuận, nha đam đang là cây trồng hiệu quả với lợi nhuận bình quân 300-400 triệu đồng/ha. Các hộ nông dân đang canh tác cây nha đam cho nhà máy cũng có cuộc sống ổn định và đủ đầy hơn. Nhưng cho đến giờ, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Thực phẩm G.C (G.C Food) Nguyễn Văn Thứ vẫn nhớ như in những cái xua tay, từ chối hợp tác trồng nha đam của nông dân Ninh Thuận ngày trước...
Trong vài năm gần đây, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) ở Đồng Nai ngày càng được mở rộng. Sự đa dạng về mô hình, đối tượng tham gia, quy trình hoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với sự hỗ trợ của hạ tầng internet và ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưa TMĐT trở thành một trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số.
Với tầm nhìn tạo ra chuỗi cung cấp thực phẩm sạch, hơn 14 năm qua, G.C Food không chỉ xây dựng thị trường từ các sản phẩm chất lượng, mà còn thành công chế biến sâu, nâng tầm nông sản Việt.
Cuối tháng 10-2024, Hội đồng Thương hiệu quốc gia đã thống nhất lựa chọn và công nhận 190 doanh nghiệp (DN) với 359 sản phẩm có đủ điều kiện đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam.
Hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) ngành thực phẩm chế biến diễn ra sôi động trong thời gian qua, dự kiến tiếp tục tăng trưởng bởi các doanh nghiệp trong ngành còn nhiều tiềm năng phát triển.
Ở góc độ 'người trong cuộc', nông dân và doanh nghiệp nông nghiệp đều cho rằng, cần đưa phân bón trở lại chịu thuế GTGT 5% để tránh hiệu ứng tăng giá sản phẩm, hỗ trợ từ gốc cho bà con và sản xuất nông nghiệp
Theo Chủ tịch G.C Food, các sản phẩm liên quan đến giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp cần được tính toán kỹ để hài hòa, bảo đảm lợi nhuận cho nông dân và người sản xuất nông nghiệp.
Nhớ lại ngày bắt đầu hành trình với cây nha đam ở tuổi 31, Chủ tịch HĐQT CTCP Thực phẩm G.C (G.C Food) Nguyễn Văn Thứ không khỏi bùi ngùi khi chia sẻ với Mekong ASEAN về những bài học kinh nghiệm trị giá hàng tỷ đồng tại vùng đất Ninh Thuận đầy nắng và gió.
6 tháng đầu năm, với doanh thu thuần đạt 114,9 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 27,9 tỷ đồng, G.C Food hoàn thành tương ứng 21,7% kế hoạch doanh thu và vượt chỉ tiêu lợi nhuận đề ra cho cả năm 2023.
Trong khi nhiều ngành nghề gặp khó khăn vì thiếu đơn hàng thì ngành thực phẩm lại có nhiều triển vọng khi tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Mỗi ngày, hàng tấn các loại trái cây tươi, thực phẩm chế biến tấp nập ra thế giới.
Trong khi nhiều ngành xuất khẩu gặp khó khăn vì thiếu đơn hàng, vẫn có nhiều doanh nghiệp (DN) ở TPHCM tìm cách thay đổi phương thức sản xuất, đặc biệt là quan tâm đầu tư vào thị trường nội địa.
Dù có lợi thế sân nhà nhưng nhiều loại trái cây trong nước giảm giá rất sâu ngay từ đầu vụ và bị lép vế so với trái cây ngoại nhập đang tràn ngập thị trường.
Hiện tại, Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Thực phẩm G.C (mã ck: GCF) đang có 5 thành viên Hội đồng quản trị, tiến sĩ Đinh Thế Hiển sẽ ứng cử vị trí thành viên Hội đồng quản trị độc lập.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu vẫn thiếu thông tin cụ thể về những cam kết và cách thức áp dụng các hiệp định thương mại tự do (FTA)
Mặc dù giá vốn bán hàng và các khoản chi tài chính của G.C Food đều tăng trong năm vừa qua, nhưng công ty vẫn duy trì đầu tư vào 4 công ty con và mở rộng đầu tư thêm 2 công ty khác.