Trước tình hình các bệnh hô hấp ở trẻ tăng trong thời gian gần đây, ngành y tế TP HCM đã họp cùng các chuyên gia và tìm tác nhân gây bệnh
Ngày 23-11, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin về kết quả xét nghiệm tác nhân gây bệnh viêm hô hấp cấp tính ở trẻ em trên địa bàn. Theo đó, tác nhân vẫn là các loại vi rút phổ biến có từ nhiều năm qua.
Nguyên nhân gây viêm hô hấp cấp ở trẻ tại TP.HCM hiện nay vẫn là các virus phổ biến nhiều năm qua.
Sáng 23/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã thông tin về kết quả xét nghiệm Multiplex PCR của Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) cho các mẫu bệnh phẩm thu nhận từ các bệnh viện nhi của TP Hồ Chí Minh về tác nhân gây viêm hô hấp cấp tính gia tăng ở trẻ em trong những tháng gần đây.
Qua giám sát dịch tễ, Hà Nội phát hiện thêm 1 tuýp gây bệnh sốt xuất huyết là D3. Số ca mắc sốt xuất huyết tại Thủ đô trong tuần qua đã giảm so với cuối tháng 10, đầu tháng 11.
Đặc điểm và độc lực của virus gây bệnh sốt xuất huyết hiện không có gì bất thường hay khác so với các năm trước. Với 4 chủng virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết ở nước ta hiện nay thì một người có thể mắc đến 4 lần trong đời và lần mắc thứ 2 thường nặng hơn lần đầu.
Ngoài 2 tuýp virus Dengue lưu hành chủ yếu là D1 và D2, Hà Nội vừa phát hiện thêm tuýp D3 gây bệnh sốt xuất huyết.Theo các chuyên gia y tế, ở nước ta hiện có 4 tuýp virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết được ký hiệu là D1, D2, D3 và D4. Do đó, một người có thể mắc đến 4 lần sốt xuất huyết trong đời và lần 2 thường nặng hơn lần đầu.
Ngày 20/11, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ đã cảnh báo nguy cơ bùng phát bệnh do vi khuẩn listeria liên quan đến các loại quả như đào, mận.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, từ ngày 10 đến 17/11, trên địa bàn Thành phố ghi nhận thêm 2.476 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã, giảm 54 ca so với tuần trước đó.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 trong các nguyên nhân gây tử vong và đứng thứ 5 về gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Có nhiều yếu tố gây bệnh COPD, song hút thuốc lá chiếm hơn 90% các trường hợp mắc bệnh.
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã ghi nhận trên 33 nghìn trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu là tuýp virus Dengue 1 (D1) và D2, nhưng kết quả giám sát mới đây đã ghi nhận thêm tuýp D3.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phát đi cảnh báo, châu Âu đang bị đe dọa bởi tình trạng lan rộng nhanh chóng vi khuẩn họ Vibrio sống trong nước, có thể gây bệnh tả, viêm cân mạc và nhiễm trùng máu, do tác động từ biến đổi khí hậu.
Bộ Y tế cho biết, khi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, sẽ tiến hành lồng ghép giám sát COVID-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp.
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã ghi nhận trên 33.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), chủ yếu là tuýp virus Dengue 1 (D1) và D2, nhưng kết quả giám sát mới đây đã ghi nhận thêm tuýp D3...
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, tuần qua (từ ngày 10 đến 17/11), trên địa bàn TP ghi nhận thêm 2.476 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã (giảm 54 ca so với tuần trước đó).
Ngoài 2 tuýp vi rút Dengue lưu hành chủ yếu là D1 và D2, kết quả giám sát mới đây cho thấy, Hà Nội ghi nhận thêm tuýp D3 gây bệnh sốt xuất huyết.
COVID-19 được chuyển sang loại bệnh truyền nhiễm nhóm B phù hợp với nhiều tiêu chí của nhóm này. Giờ đây, COVID-19 chỉ giống như các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết hay bạch hầu. Người dân có cần lo lắng về việc COVID-19 chuyển sang nhóm B, các biện pháp phòng chống dịch giảm tương ứng với nhóm bệnh này…
Tự kỷ là một hội chứng rối loạn phát triển, khi mắc bệnh trẻ sẽ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Ngày nay, số trẻ em mắc bệnh tự kỷ ngày càng tăng lên, theo thống kê cứ 1.000 trẻ thì có 2 - 5 trẻ bị tự kỷ.
Chính thức từ ngày 20/10/2023, COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, có thời gian ủ bệnh trung bình là 04 ngày. Thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm là 08 ngày.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 15/11 đã cảnh báo châu Âu đang bị đe dọa bởi tình trạng lan rộng nhanh chóng vi khuẩn họ Vibrio sống trong nước, có thể gây bệnh tả, viêm cân mạc và nhiễm trùng máu, do tác động từ biến đổi khí hậu.
Trong mùa mưa bão, lũ lụt, sự thay đổi bất thường về thời tiết có thể tạo điều kiện thuận lợi các loại vi sinh vật gây bệnh phát triển, đặc biệt là trên các loại lương thực, thực phẩm nếu không bảo quản đúng cách.
Hiện 44 tỉnh, thành phố xuất hiện dịch tả lợn châu Phi. Đây là thách thức với ngành chăn nuôi từ nay đến cuối năm khi nhu cầu tiêu thụ thịt lợn tăng cao.
Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) xét nghiệm dung dịch trong thuốc lá điện tử, lần đầu tiên phát hiện vitamin E acetate - chất gây bệnh EVALI làm tổn thương phổi.
Với phụ nữ mang thai, khi mắc sốt xuất huyết dễ biến chứng nguy hiểm, bác sĩ hướng dẫn chú ý các điều sau.
Chính quyền Hong Kong (Trung Quốc) tiêu hủy hơn 5.600 con lợn vì phát hiện virus gây dịch tả lợn châu Phi và đang tích cực điều tra nguồn gốc virus gây bệnh.
Ngày 7-11, liên bộ NN-PTNT; Y tế; TN-MT tổ chức diễn đàn trực tuyến cấp cao thường niên năm 2023 trong khuôn khổ khung đối tác Một sức khỏe về phòng, chống dịch bệnh từ động vật sang người, giai đoạn 2021-2025.
Húng quế là loại rau thơm quen thuộc với nhiều người, tuy nhiên không phải ai cũng biết hết công dụng của loại rau này.
Bạn đọc Lê Văn Hùng (40 tuổi, ngụ TP HCM) hỏi: Xin bác sĩ cho biết có nên tiêm vắc-xin để phòng ngừa bệnh truyền nhiễm hay không? Phải tiêm ở đâu? Liệu có sự biến đổi virus sốt xuất huyết không khi ngày càng có nhiều trường hợp tử vong?
ANTĐ - Đó thực chất là một loại vi mạch điện tử siêu nhỏ được phát triển bởi các nhà khoa học tại trường Đại học Cambridge (Anh), có khả năng giúp chúng ta phát hiện những căn bệnh ngay chính trên cơ thể mình, hay các tác nhân gây bệnh khác từ môi trường sống, thức ăn, đồ dùng…. Với phát minh này, các căn bệnh nguy hiểm như ung thư, lao, hen suyễn… có thể được phát hiện sớm mà không cần trải qua những xét nghiệm phức tạp.