Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận thông tin về việc gia tăng trường hợp mắc cúm gia cầm (A/H5/N1), bệnh hô hấp và COVID-19 tại một số nước láng giềng
Thời tiết hiện đang chuyển lạnh, nhiệt độ môi trường liên tục thay đổi thất thường khiến người già, trẻ em không thích nghi kịp sẽ dễ bị mắc bệnh. Thời gian này rất thuận lợi cho vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, tồn tại lâu hơn trong môi trường, vì vậy làm tăng nguy cơ mắc bệnh cúm.
Viêm là phản ứng có lợi của cơ thể để chống lại tác nhân gây nhiễm trùng và tăng tốc độ chữa lành. Tuy nhiên, tình trạng viêm kéo dài có thể gây bệnh nguy hiểm. Vậy, biện pháp ngăn ngừa viêm mạn tính là gì?
Tại một số bệnh viện tuyến Trung ương trên địa bàn Hà Nội, số lượng người cao tuổi, có tiền sử mắc các bệnh về đường hô hấp nhập viện có xu hướng gia tăng. Bên cạnh đó, các khoa nhi cũng ghi nhận số lượng trẻ em tăng đột biến, nhiều phòng kín giường bệnh.
Thời tiết chuyển lạnh gây ảnh hưởng rất lớn đến hệ hô hấp. Vì vậy, nếu không biết cách điều trị và dự phòng bệnh thì nguy cơ nhập viện là rất lớn.
Hiện nay, thời tiết trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đang chuyển qua thời điểm giao mùa đông - xuân, tạo ra sự thay đổi lớn về môi trường, nhiệt độ và độ ẩm. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát sinh, phát triển, từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở người nếu không có biện pháp phòng tránh đúng cách.
Không ăn dưa mới muối, không đảm bảo vệ sinh, nguồn gốc rõ ràng và ăn ở lượng vừa phải sẽ không gây độc cho cơ thể hay gây bệnh ung thư.
Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân, lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi. Tại Việt Nam, các virus gây bệnh cúm mùa thường gặp là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B.
Một người mắc sốt xuất huyết bao nhiêu lần trong đời là băn khoăn của nhiều người, nhất là người từng mắc căn bệnh này ít nhất một lần.
Bộ Y tế Indonesia đã chi 16 tỷ Rupiah (khoảng 1 triệu USD) thí điểm thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia tại 5 thành phố để đánh giá khả năng phòng ngừa dịch sốt xuất huyết.
Chàng trai 28 tuổi rất chăm chỉ tập thể dục để theo đuổi thân hình cơ bắp nhưng không ngờ lại mắc bệnh nguy hiểm chỉ vì chế độ ăn sau tập.
Bệnh sốt xuất huyết do virus Dengue gây ra và loại virus này có bốn type gây bệnh bao gồm: D1, D2, D3, D4. Mỗi lần mắc bệnh là do 1 type Dengue xâm nhập.
Với 4 chủng virus gây sốt xuất huyết thì mỗi người có thể mắc đến 4 lần sốt xuất huyết trong đời.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cho biết, tuần qua, Hà Nội ghi nhận trên 2.200 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã. Hiện toàn thành phố vẫn còn 116 ổ dịch.
Trong thông cáo báo chí toàn cầu mới nhất về đậu mùa khỉ, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhấn mạnh số ca nghi mắc bệnh này (được chẩn đoán qua lâm sàng vì không đủ phương tiện xét nghiệm) ở Congo lên tới 12.569, bao gồm 581 ca tử vong, tính đến ngày 12-11.
Theo ghi nhận ở nước ta hiện có 4 tuýp virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết được ký hiệu là D1, D2, D3 và D4.
Đáng lưu ý, ngoài 2 tuýp virus Dengue lưu hành chủ yếu là D1 và D2, kết quả giám sát mới đây cho thấy, Hà Nội ghi nhận thêm tuýp D3 gây bệnh sốt xuất huyết.
Tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 149.557 trường hợp mắc, 36 trường hợp tử vong. Tại Hà Nội, đáng lưu ý, ngoài 2 tuýp virus Dengue lưu hành chủ yếu là D1 và D2, kết quả giám sát mới đây cho thấy, Hà Nội ghi nhận thêm tuýp D3 gây bệnh sốt xuất huyết.
Viêm đường hô hấp cấp tính là bệnh phổ biến thường gặp nhất ở trẻ em, diễn tiến theo mùa, thường tăng cao vào tháng 10-12 hàng năm. Do có nhiều tác nhân virus khác nhau đều có thể gây bệnh viêm hô hấp nên một trẻ có thể bị mắc bệnh nhiều lần.
Sự thay đổi thời tiết là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn trong đường hô hấp nhân lên nhanh chóng, xâm nhập vào mô và gây bệnh. Để có một sức khỏe tốt trong mùa lạnh, khi đi ra ngoài bạn nên mặc ấm, che kín mũi miệng; uống đủ nước và ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
Hiện tượng tăng số ca bệnh viêm hô hấp trong những tháng gần đây tại TPHCM là theo chu kỳ thường gặp ở trẻ em.
Trước tình hình các bệnh hô hấp ở trẻ tăng trong thời gian gần đây, ngành y tế TP HCM đã họp cùng các chuyên gia và tìm tác nhân gây bệnh
Ngày 23-11, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin về kết quả xét nghiệm tác nhân gây bệnh viêm hô hấp cấp tính ở trẻ em trên địa bàn. Theo đó, tác nhân vẫn là các loại vi rút phổ biến có từ nhiều năm qua.
Nguyên nhân gây viêm hô hấp cấp ở trẻ tại TP.HCM hiện nay vẫn là các virus phổ biến nhiều năm qua.
Sáng 23/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã thông tin về kết quả xét nghiệm Multiplex PCR của Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) cho các mẫu bệnh phẩm thu nhận từ các bệnh viện nhi của TP Hồ Chí Minh về tác nhân gây viêm hô hấp cấp tính gia tăng ở trẻ em trong những tháng gần đây.
Qua giám sát dịch tễ, Hà Nội phát hiện thêm 1 tuýp gây bệnh sốt xuất huyết là D3. Số ca mắc sốt xuất huyết tại Thủ đô trong tuần qua đã giảm so với cuối tháng 10, đầu tháng 11.
Đặc điểm và độc lực của virus gây bệnh sốt xuất huyết hiện không có gì bất thường hay khác so với các năm trước. Với 4 chủng virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết ở nước ta hiện nay thì một người có thể mắc đến 4 lần trong đời và lần mắc thứ 2 thường nặng hơn lần đầu.
Ngoài 2 tuýp virus Dengue lưu hành chủ yếu là D1 và D2, Hà Nội vừa phát hiện thêm tuýp D3 gây bệnh sốt xuất huyết.Theo các chuyên gia y tế, ở nước ta hiện có 4 tuýp virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết được ký hiệu là D1, D2, D3 và D4. Do đó, một người có thể mắc đến 4 lần sốt xuất huyết trong đời và lần 2 thường nặng hơn lần đầu.
Ngày 20/11, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ đã cảnh báo nguy cơ bùng phát bệnh do vi khuẩn listeria liên quan đến các loại quả như đào, mận.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, từ ngày 10 đến 17/11, trên địa bàn Thành phố ghi nhận thêm 2.476 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã, giảm 54 ca so với tuần trước đó.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 trong các nguyên nhân gây tử vong và đứng thứ 5 về gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Có nhiều yếu tố gây bệnh COPD, song hút thuốc lá chiếm hơn 90% các trường hợp mắc bệnh.
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã ghi nhận trên 33 nghìn trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu là tuýp virus Dengue 1 (D1) và D2, nhưng kết quả giám sát mới đây đã ghi nhận thêm tuýp D3.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phát đi cảnh báo, châu Âu đang bị đe dọa bởi tình trạng lan rộng nhanh chóng vi khuẩn họ Vibrio sống trong nước, có thể gây bệnh tả, viêm cân mạc và nhiễm trùng máu, do tác động từ biến đổi khí hậu.
Bộ Y tế cho biết, khi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, sẽ tiến hành lồng ghép giám sát COVID-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp.