Ngày 22/7, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Lê Hoài Trung ký ban hành Công văn 'Về việc thông báo chỉ đạo của Ban Bí thư về việc ứng phó với cơn bão số 3 (Wipha)'.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (Wipha), nông dân tại nhiều địa phương tại Hà Nội đã gấp rút thu hoạch sớm hoa màu, để hạn chế tối đa thiệt hại do mưa bão gây ra.
Đây là những vị trí 'đầu sóng, ngọn gió' có nguy cơ chịu ảnh hưởng trực tiếp của cơn bão đi qua…
Tính đến 12 giờ ngày 22/7, trên địa bàn bàn tỉnh Quảng Ninh, bão số 3 đã suy yếu thành áp thấp, chỉ còn mưa nhỏ ở một số nơi.
Nhằm chủ động ứng phó với bão số 3 (bão Wipha), người dân thành phố Hà Nội đã tích cực triển khai các biện pháp chủ động ứng phó, đảm bảo an toàn cho tài sản và tính mạng.
Dự báo mưa lớn có thể làm quá tải hệ thống thoát nước đô thị, gây ra ngập úng trong các khu dân cư, ách tắc giao thông do ngập úng đường và giảm tầm nhìn khi lái xe...
Sáng 22/7, do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có mưa to đến rất to. Lượng mưa lớn liên tục đổ xuống trong thời gian dài đã khiến nhiều tuyến đường trên địa bàn ngập sâu cục bộ.
Trong ngày 20 và 21/7, dông lốc xảy ra trên diện rộng tại tỉnh Đồng Tháp làm nhiều căn nhà bị thiệt hại, nhiều cây xanh, trụ điện bị gãy đổ ngổn ngang.
Ngày 22/7, do ảnh hưởng của bão Wipha, TP Hà Nội có mưa kèm gió mạnh. Nhiều tuyến phố thưa vắng người, phương tiện di chuyển. Tại khu trung tâm, một số khách du lịch dạo bộ, chụp ảnh...
Sáng 22/7, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai An Giang cho biết, do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, mưa giông kèm lốc đã làm 1 người bị thương, 99 căn nhà sập và tốc mái, thiệt hại ước tính hơn 3,6 tỷ đồng.
Sáng 22/7, mưa lớn kéo dài trên diện rộng đã khiến nhiều tuyến đường ở Thanh Hóa ngập nước, cây xanh gãy đổ, nước tràn vào nhà dân.
Để tránh thiệt hại, đặc biệt với ôtô giá trị cao, chủ xe nên chủ động bảo vệ phương tiện trước khi bão đổ bộ.
Mưa lớn ở Hà Nội nguy cơ gây ra ngập úng đô thị, sạt lở đất đặc biệt là các khu vực có địa hình dốc. Có thể kèm theo các hiện tượng dông, lốc, sét và gió giật mạnh làm gãy đổ cây cối, hư hại nhà cửa, các công trình giao thông và cơ sở hạ tầng...
Trước diễn biến phức tạp của mưa bão, ngành điện khuyến cáo người dân, cơ quan và doanh nghiệp cần nghiêm túc thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn điện như: Ngắt ngay nguồn điện trong nhà nếu bị ướt hoặc ngập nước; ngắt kịp thời nguồn điện ngoài trời khi mưa to, gió lớn để phòng tránh tai nạn.
Trước khi bão số 3 đổ bộ, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có mưa lớn, gió giật mạnh khiến cây xanh gãy đổ, nhà dân ngập nước, mái tôn bị thổi bay.
Cây xanh gãy đổ và các bảng hiệu gió bão làm hư hại tại Quảng Ninh đang được các lực lượng chức năng ra quân dọn dẹp, đảm bảo an toàn.
Từ đêm 21 đến sáng 22/7, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa mưa to kèm theo gió mạnh khiến cây cối bị đổ ngã, nhiều tuyến đường ngập sâu.
Bão chưa vào đất liền tại Thanh Hóa nhưng từ rạng sáng 22/7, mưa lớn kéo dài trên diện rộng đã khiến nhiều tuyến đường ngập nước, cây xanh gãy đổ.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng của bão số 3, các công nhân vệ sinh môi trường trên địa bàn TP Hà Nội vẫn âm thầm bám đường, bám địa bàn để đảm bảo công tác duy trì vệ sinh môi trường, kịp thời xử lý những tình huống phát sinh.
Cập nhật 10h sáng nay, bão Wipha đã nằm trên đất liền ven biển giữa Hưng Yên và Ninh Bình với sức gió cấp 8-9, giật cấp 11.
Hiện xã, phường, đặc khu vẫn chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp khắc phục hậu quả bão số 3 trên tinh thần '3 trước, 4 tại chỗ', tuyệt đối không lơ là, chủ quan, mất cảnh giác với thiên tai.
Trận lốc xoáy dữ dội đã gây thiệt hại nặng nề cho người dân địa phương.
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang, do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 đã gây mưa lớn, giông, lốc ở một số nơi trên địa bàn tỉnh làm thiệt hại nhà cửa, công trình công cộng, cây xanh và chìm tàu…
Sáng 22/7, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đồng Tháp Lê Hà Luân cho biết, mưa lớn kèm theo gió mạnh trong những ngày qua đã làm sập, tốc mái nhiều căn nhà; gãy đổ cây ở một số tuyến đường trên địa bàn.
Bão số 3 (tên quốc tế Wipha) tiếp tục diễn biến phức tạp, hoàn lưu rộng, gây ảnh hưởng sớm đến khu vực tỉnh Ninh Bình.
Sáng 22/7, bão số 3 đang áp sát bờ biển Hải Phòng-Ninh Bình. Dự báo trong hai ngày 22 và 23/7, trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ có mưa rất to, có nơi lượng mưa hơn 180mm, kèm theo gió giật cấp 7–8 tại khu vực trung tâm và phía nam thành phố.
Ngày 21-7, Văn phòng Thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai –Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự (BCH PCTT-TKCN&PTDS) tỉnh Nghệ An cho biết, do ảnh hưởng của bão số 3, từ tối 19-7 mưa lớn, dông, lốc đã xuất hiện trên địa bàn.
Gần 4.000 người ứng phó cơn bão số 3, trong đó có hơn 1.200 người cùng hàng trăm phương tiện máy móc, xe kéo, xe ép rác... để khắc phục tình trạng gãy đổ cây xanh.
Trưa và chiều nay (22-7), bão số 3 vào đất liền. Hà Nội gió mạnh cấp 6, giật cấp 7-8, mưa dồn dập trên 250mm. Người dân hạn chế ra đường, chuẩn bị ứng phó ngập úng.
Bão số 3 dự kiến đổ bộ đất liền Hải Phòng - Thanh Hóa nhưng sẽ tác động gây mưa diện rộng kéo dài tại các phường, xã của TP Hà Nội. Cùng với mưa là nguy cơ dông, lốc, gió giật mạnh.
Đội CSGT đường thủy và lực lượng Công an xã tại Hà Nội sẽ rà soát, kiểm tra và tuyên truyền để các tổ chức, cá nhân nâng cao nhận thức, chủ động ứng phó thiên tai, hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Lúc 4h sáng 22/7, tâm bão số 3 chỉ còn cách Hải Phòng khoảng 70 km, sức gió duy trì ở cấp 10 (89 - 102 km/giờ), giật cấp 13.
Sáng 21-7, mưa kèm gió to đã làm nhiều cây xanh trên địa bàn phường Xuân Hương - Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ngã đổ. Ghi nhận tại công viên Xuân Hương, nhiều nhánh thông ba lá gãy, trong đó có nhánh đường kính khoảng 40cm gãy làm hư hỏng 1 ô tô loại 7 chỗ đang đậu tại công viên. Cách đó khoảng 20m, 1 cây thông ba lá đường kính gốc khoảng 70cm, cao hơn 10m bị bật gốc đổ đè bẹp 1 ô tô loại 5 chỗ, gây hư hỏng nặng.
Trong 2 ngày 20 và 21/7, dông lốc xảy ra trên diện rộng tại tỉnh Đồng Tháp làm nhiều căn nhà bị thiệt hại, nhiều cây xanh, trụ điện bị gãy đổ ngổn ngang.
Người dân không nên ra ngoài trong thời gian xảy ra mưa bão do trong cơn dông có thể kèm theo các hiện tượng lốc, sét và gió giật mạnh làm gãy đổ cây cối, hư hại nhà cửa và gây tai nạn đáng tiếc.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, cùng với các ngành chức năng, các địa phương tại Hà Nội đang tập trung lực lượng để ứng phó, nhằm giảm tối đa thiệt hại do mưa bão gây ra.
Cây xanh đô thị không chỉ để làm đẹp, mà còn cần được quy hoạch, chăm sóc và quản lý như một hạ tầng sống - để mỗi mùa bão đến, người dân không còn lo cây gãy, đổ đầy đường phố.
T rước diễn biến phức tạp của bão số 3, phường Nam Sầm Sơn đã tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống bão nhằm bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản cho nhân dân.
Để ứng phó với diễn biến phức tạp của thời tiết, đặc biệt là cơn bão số 3, TP.HCM đã triển khai nhiều phương án phòng chống.
Ngày 21/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Lâm Đồng cho biết, trong 2 ngày 20 và 21/7, do ảnh hưởng bão số 3, nhiều xã, phường ở trên địa bàn xảy ra mưa lớn, gió giật mạnh. Thiên tai làm 30 căn nhà bị tốc mái, 11 trụ điện bị đổ gãy, nhiều ô-tô bị cây đổ gãy đè hư hỏng. Thiệt hại ước khoảng gần 3 tỷ đồng.
Ngày 21/7, xã Mường Chiên huy động các lực lượng 4 tại chỗ khắc phục hậu quả do giông lốc tại bản Pho Pha.
Giữa cơn mưa giông xối xả tại Tràng An (Ninh Bình), anh Phạm Thái Hiệp (1987, Nho Quan) phát hiện một người phụ nữ bị cây gãy đổ đè trúng khi đang đi xe máy. Không ngần ngại nguy hiểm, anh Hiệp lập tức dừng xe, bế người bị nạn lên ô tô, đưa đi cấp cứu kịp thời trong sự xúc động của nhiều người đi đường.
Sở GD&ĐT Hà Nội đề nghị các nhà trường theo dõi diễn biến của bão để chủ động phòng, tránh, ứng phó, hạn chế tối đa thiệt hại do bão gây ra.
Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Lâm Đồng, toàn tỉnh đã ghi nhận thiệt hại tại 19 địa phương do bão số 3 gây ra, tổng thiệt hại ước tính khoảng 3 tỷ đồng.
Bản tin tối 21-7 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Dông lốc tiếp tục làm nhiều cây xanh gãy đổ ở TPHCM; TPHCM chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3 (Wipha); Dự báo bão Wipha rất mạnh, di chuyển nhanh, nguy hiểm...
Do ảnh hoàn lưu cơn bão, trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã xảy ra mưa lớn diện rộng kèm dông lốc mạnh. Tính tới cuối ngày 21/7 đã có một người chết, 4 người bị thương, nhiều tài sản bị hư hại do ảnh hưởng bão. Dưới đây là những hình ảnh PV ghi nhận trong ngày 21/7.
Hôm nay (21/7), nhiều diễn đàn mạng xã hội đã và đang chuyền tay nhau đoạn clip ghi lại khoảnh khắc một người đàn ông dũng cảm cứu người phụ nữ bị cây ngã đè trong cơn mưa gió.
Theo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh An Giang, do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn, giông, lốc ở một số nơi trên địa bàn tỉnh đã làm thiệt hại 99 căn nhà của người dân, làm gãy đổ cây xanh và các công trình công cộng.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị tuyệt đối không tổ chức hoạt động sinh hoạt hè, đặc biệt là nơi có nguy cơ ngập úng, sạt lở.