Theo báo cáo thị trường Kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam vừa được IPOS.vn công bố, tính đến hết năm 2023, doanh thu ngành F&B đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng so với năm 2022, đạt tổng hơn 590.000 tỷ đồng.
Theo Kirin Capital, 6 xu hướng nổi bật ngành F&B trong năm 2024 là đồ uống tiện lợi; nhu cầu 'ăn sạch, uống sạch'; cuộc đua Michelin; nâng cao chất lượng và trải nghiệm; chuyển đổi số trong kinh doanh F&B; cơ hội ngành F&B cho nhà đầu tư nước ngoài...
Kirin Capital vừa công bố Báo cáo triển vọng ngành F&B ( Food & Beverage), với giá trị thị trường ngành F&B tại Việt Nam năm 2024 dự kiến tăng 10,92% so với năm 2023, đạt mốc hơn 655 nghìn tỷ đồng.
Từ ngày 19 – 21/3/2024 – Informa Markets Việt Nam tổ chức Triển lãm Quốc tế lần XII-2024 về thực phẩm, đồ uống, thiết bị làm bánh, nhà hàng, khách sạn và cung ứng dịch vụ – Food & Hotel Vietnam.
Triển lãm Quốc tế lần thứ 12 về thực phẩm, đồ uống, thiết bị làm bánh, nhà hàng, khách sạn và cung ứng dịch vụ – Food & Hotel Vietnam 2024
Sau 2 năm ra mắt cộng đồng ẩm thực và ngành F&B Việt Nam, Hội Đầu bếp chuyên nghiệp Bình Dương chính thức đổi tên thành Chi hội ẩm thực Bình Dương.
Đối với bếp trưởng Yamaguchi Hiroshi, hai năm đồng hành cùng Tập đoàn Sun Group - Chủ đầu tư khách sạn Capella Hanoi và giúp nhà hàng Hibana by Koki được gắn 1 sao Michelin là niềm tự hào của ông, cũng như của nhà hàng.
Mì tôm thanh long được Công ty TNHH Caty Food cho ra đời vào tháng 1/2023. Doanh nghiệp này chuyên sản xuất các sản phẩm chế biến từ quả thanh long.
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống (F&B) chỉ đạo tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững, hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.
Kinh doanh nhượng quyền ngành F&B là một hình thức đầu tư tiềm năng được nhiều chủ doanh nghiệp quan tâm, tuy vậy hình thức này tại Việt Nam vẫn ẩn chứa nhiều rủi ro, thiếu tính bền vững lâu dài.
Trong nhiều năm trở lại đây, việc mở nhà hàng, các quán cà phê đã trở thành một trào lưu đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam. Đi trên đường phố của những thành phố lớn như Hà Nội hay TP. Hồ Chí Minh, ta có thể dễ dàng bắt gặp những hàng quán, nhà hàng mọc lên ở khắp nơi. Vậy nhưng đây lại không phải là ngành hàng 'dễ ăn' như nhiều người lầm tưởng.
Khách hàng giới tính nam có xu hướng đi cà phê hàng ngày lớn hơn so với phụ nữ. Tuy nhiên, thống kê lại thấy phụ nữ sẵn sàng chi nhiều tiền hơn cho việc 'đi café'. Đó là một số thông tin khảo sát được đưa ra trong báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam năm 2022 mới công bố.
Ngành F&B (kinh doanh dịch vụ nhà hàng, ăn uống) được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm nay với nhiều xu hướng nổi bật.
Thay vì phục vụ tại chỗ với nhóm khách hàng cao cấp, nhiều thương hiệu ngành dịch vụ ăn uống đã chuyển sang phân khúc khách hàng trung bình và khá nhưng có nhu cầu ổn định để đảm bảo tăng trưởng doanh thu cho doanh nghiệp trong đại dịch.
Nữ CEO Nguyễn Thu Hà là bà chủ đứng sau chuỗi 60 cửa hàng Fresh Garden. Trong suốt hơn 10 năm hoạt động trong thị trường bánh ngọt, chị luôn nhất mực tuân thủ triết lý kinh doanh: Không bào chữa cho lỗi lầm, luôn lắng nghe và cải thiện tốt hơn.
Để cùng vượt qua đại dịch COVID-19, một nhóm doanh nghiệp cùng lập ra Liên minh F&B Việt Nam (dịch vụ nhà hàng, khách sạn, khu du lịch và quầy ăn uống).
Thị trường ẩm thực tại Việt Nam vốn đã cho thấy những dấu hiệu giảm tốc, nay lại thêm tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến nhiều cá nhân, cửa hàng, thậm chí cả chuỗi F&B cũng phải tạm đóng cửa, trả lại mặt bằng, nhượng quán.
Ngành ẩm thực Việt có những bước tăng trưởng vượt bậc trong những năm qua, từ hệ thống nhà hàng, khách sạn cho đến quán càphê, địa điểm ăn uống...
Các doanh nghiệp thực phẩm Việt đang phải đối mặt với những xu hướng mua sắm, tiêu dùng mới ở trong nước và thế giới khi nguồn lực còn nhiều hạn chế.