Trường THCS Tây Mỗ thành công lan tỏa mô hình 'trường học không rác thải'

Sáng ngày 23/5, tại Trường THCS Tây Mỗ đã diễn ra Ngày hội 'Trường học không rác thải' với chủ đề 'Vì một tương lai xanh - không lãng phí thực phẩm'.

Trùng tu di sản kiến trúc Pháp để thúc đẩy di sản đô thị tại Hà Nội

Sau gần 2 năm hoàn thành việc trùng tu, ngôi biệt thự Pháp tại 46 Hàng Bài – 49 Trần Hưng Đạo đã trở thành địa chỉ văn hóa mới của Hà Nội. Đây cũng là mô hình mở ra hướng bảo tồn, khai thác giá trị di sản đô thị tại Hà Nội.

Trùng tu di sản kiến trúc Pháp để thúc đẩy di sản đô thị tại Hà Nội

'Biệt thự 46 Hàng Bài: Trùng tu di sản kiến trúc Pháp để thúc đẩy di sản đô thị tại Hà Nội' là nội dung buổi nói chuyện chuyên đề do Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn phối hợp với Đại sứ quán Pháp, Cơ quan Đại học Pháp ngữ, Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức ngày 20.5.2025 tại Hà Nội.

Giáo dục học sinh sống có trách nhiệm với môi trường

Việc lồng ghép bảo vệ môi trường vào chương trình giảng dạy là cần thiết, góp phần giáo dục học sinh lối sống văn minh, trách nhiệm với môi trường.

Tạo động lực mới cho phát triển kinh tế, xã hội

Kinhtedthi - Với hệ thống di tích, di sản văn hóa, làng nghề đa dạng, Hà Nội có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp văn hóa, hình thành các trung tâm công nghiệp văn hóa, khu phát triển thương mại và văn hóa. Tuy nhiên, để có thể khai thác được tiềm năng, thế mạnh này, hệ thống giao thông kết nối giữa các trung tâm công nghiệp văn hóa tạo nên sức mạnh tổng hợp có vai trò đặc biệt quan trọng.

Phát huy tiềm năng văn hóa trên tinh thần giữ gìn bản sắc, đổi mới sáng tạo

Hà Nội đang lấy ý kiến cho các dự thảo xây dựng Trung tâm công nghiệp văn hóa và khu phát triển thương mại – văn hóa để triển khai Luật Thủ đô 2024, nhằm tạo điều kiện phát triển Thủ đô. Theo kế hoạch, tại Kỳ họp thứ 4 của HĐND TP, TP sẽ xem xét ban hành 2 nghị quyết này, tạo động lực phát triển Thủ đô trên nền tảng lấy văn hóa làm động lực phát triển kinh tế - xã hội.

Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế văn hóa trên tinh thần giữ gìn bản sắc và đổi mới sáng tạo

Hà Nội đang lấy ý kiến cho các dự thảo xây dựng Trung tâm công nghiệp văn hóa và khu phát triển thương mại – văn hóa để triển khai Luật Thủ đô 2024, nhằm tạo điều kiện phát triển Thủ đô. Theo kế hoạch, tại Kỳ họp thứ 4 của HĐND TP, TP sẽ xem xét ban hành 2 nghị quyết này, tạo động lực phát triển Thủ đô trên nền tảng lấy văn hóa làm động lực phát triển kinh tế - xã hội.

Hà Nội ưu tiên tái sử dụng không gian cũ cho phát triển Công nghiệp văn hóa

Ngày 18.4, UBND TP Hà Nội đã tổ chức hội thảo 'Giải pháp tổ chức và hoạt động của Trung tâm công nghiệp văn hóa và Khu phát triển thương mại - văn hóa'. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn chủ trì hội thảo.

Huy động nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô

Việc phát triển công nghiệp văn hóa là một trong những chủ trương quan trọng của TP. Hà Nội nhằm biến văn hóa thành động lực phát triển kinh tế - xã hội.

Phát triển công nghiệp văn hóa: Hà Nội cần cơ chế đột phá và đầu tư chiến lược

Theo các chuyên gia, Thành phố Hà Nội cần xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng, ưu đãi chính sách để thúc đẩy phát triển không gian sáng tạo trong các lĩnh vực văn hóa.

Trung tâm công nghiệp văn hóa - lực đẩy cho sự phát triển của Thủ đô

Hội thảo 'Giải pháp tổ chức và hoạt động của Trung tâm công nghiệp văn hóa và khu phát triển thương mại và văn hóa' diễn ra tại Hà Nội nhằm lấy ý kiến cho các dự thảo về việc thành lập Trung tâm công nghiệp văn hóa và các khu phát triển thương mại - văn hóa, tạo lực đẩy cho phát triển Thủ đô.

Huy động các nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô

Ngày 18/4, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội thảo giải pháp tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa và khu phát triển thương mại và văn hóa. Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn chủ trì hội thảo.

Xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa: Lực đẩy để phát triển Thủ đô

Sáng 18-4, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Giải pháp tổ chức và hoạt động của Trung tâm công nghiệp văn hóa và khu phát triển thương mại và văn hóa' nhằm lấy ý kiến cho các dự thảo về việc thành lập Trung tâm công nghiệp văn hóa và các khu phát triển thương mại – văn hóa, tạo lực đẩy cho phát triển Thủ đô.

Trường THCS Tây Mỗ tiên phong thí điểm mô hình 'trường học không rác thải'

Trường THCS Tây Mỗ là một trong những đơn vị tiên phong thí điểm mô hình 'trường học không rác thải', giảm thiểu thức ăn thừa trong các bữa ăn bán trú.

Quận Hoàn Kiếm phối hợp triển khai mô hình thí điểm 'Trường học không rác thải'

Ngày 10-1, quận Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức triển khai mô hình thí điểm 'Trường học không rác thải'.

Kinh nghiệm trong quản trị văn hóa của Pháp gợi mở một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Tại Hội thảo khoa học 'Đầu tư và tài trợ cho văn hóa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học gợi mở cho Việt Nam' do do Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (VICAS) phối hợp cùng UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương, Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã gợi mở một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm trong quản trị văn hóa của Pháp.

Nhạc sĩ Quốc Trung: Việt Nam cần tham khảo và hợp tác nhiều hơn từ các chuyên gia nước ngoài

Tại Hội thảo khoa học 'Đầu tư và tài trợ cho văn hóa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học gợi mở cho Việt Nam' do Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (VICAS) phối hợp cùng UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức mới đây, nhạc sĩ Quốc Trung cho rằng Việt Nam cần tham khảo và hợp tác nhiều hơn từ các chuyên gia nước ngoài về các chiến lược xây dựng công nghiệp sáng tạo.

Kinh nghiệm quốc tế và bài học gợi mở về đầu tư, tài trợ cho văn hóa Việt Nam

Sáng 9/12, tại Hà Nội, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Hội thảo khoa học 'Đầu tư và tài trợ cho văn hóa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học gợi mở cho Việt Nam'.

Kinh nghiệm quốc tế và bài học gợi mở trong đầu tư cho văn hóa

Sáng 9/12, tại Hà Nội, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm tổ chức Hội thảo khoa học 'Đầu tư và tài trợ cho văn hóa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học gợi mở cho Việt Nam'. Sự kiện thu hút đông đảo chuyên gia, các nhà khoa học thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật...

Ngày mai (9/12), diễn ra Hội thảo khoa học 'Đầu tư và tài trợ cho văn hóa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học gợi mở cho Việt Nam'

Sáng 9/12, tại Hà Nội, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Hội thảo khoa học 'Đầu tư và tài trợ cho văn hóa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học gợi mở cho Việt Nam'. Sự kiện có sự tham gia của nhiều chuyên gia, các nhà khoa học thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật,...

Bài cuối: Kiến tạo những không gian văn hóa sáng tạo

Để phát huy hết công năng, không gian công cộng (KGCC) cần thể hiện được đặc tính không chỉ là nơi để nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí mà còn là địa điểm để gặp gỡ, giao tiếp, tương tác xã hội.

Hướng đến giao thông bền vững cho Thủ đô Hà Nội

Theo một số chuyên gia về quy hoạch, đô thị, Hà Nội cần khai thác các nguồn lực 'nội sinh', là những tài nguyên nằm trong tầm tay của thành phố, như đất đai, năng lực sản xuất và đầu tư, nhằm phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại.

Ưu tiên phát triển đô thị gắn với chuyển đổi giao thông công cộng

là nội dung chính trong buổi làm việc của Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (VIUP) với Đoàn chuyên gia vùng Ile de France (Cộng hòa Pháp) về lĩnh vực quy hoạch giao thông đô thị diễn ra trong tuần qua.

Không gian công cộng - bản sắc văn hóa Thủ đô Hà Nội

Cùng với lịch sử hình thành và phát triển của Thủ đô, không gian công cộng (KGCC) đóng vai trò quan trọng trong dòng chảy văn hóa đô thị, phản ánh sự thay đổi và phát triển của TP Hà Nội.

Công ty Urenco và PRX-Vietnam ký kết hợp tác truyền thông về bảo vệ môi trường

Ngày 10/10, tại Hà Nội, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (Urenco) và Cơ quan hỗ trợ hợp tác quốc tế vùng Paris tại Việt Nam (PRX - Vietnam) đã tổ chức Lễ ký kết hợp tác truyền thông về bảo vệ môi trường.

Nhà tập thể: Biểu tượng di sản hay suy thoái đô thị?

Nhà tập thể là một khái niệm đặc thù trong lịch sử phát triển đô thị ở Việt Nam, đặc biệt là trong thời kỳ bao cấp (1950 - 1980), khi nhà ở được xây dựng để đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho công nhân viên chức và người dân đô thị trong bối cảnh kinh tế kế hoạch hóa tập trung.

Trùng tu di tích nhìn từ Chùa Cầu - Hội An

Sau gần 2 năm hạ giải, trùng tu với kinh phí hơn 20 tỷ đồng, Chùa Cầu (Hội An, Quảng Nam) đã hoàn thành. Lễ khánh thành đã được tổ chức chiều ngày 3/8.

Chùa Cầu và hàng loạt di tích sau trùng tu gây tranh cãi

Di tích Chùa Cầu (Hội An) gây tranh cãi khi khoác lên chiếc áo mới tươi sáng, màu sắc, không mang vẻ hoài niệm. Trước đó nhiều di tích, công trình kiến trúc gây xôn xao sau khi trùng tu.

Hà Nội: Biệt thự Pháp cổ 'lột xác' sau trùng tu

Trong những năm gần đây, Thành phố Hà Nội đã và thực hiện cải tạo, chỉnh trang các nhà biệt thự, công trình kiến trúc cổ, khôi phục và lưu giữ những nét đẹp lâu đời tại các công trình này. Mới đây, hai tòa biệt thự trên phố Trần Hưng Đạo đã hoàn tất việc trùng tu, cải tạo, 'hồi sinh' diện mạo khu phố cũ cũng như trở thành điểm đến thú vị cho khách tham quan.

Chuyên gia Pháp hiến kế để Hà Nội có rừng trong phố

Cuộc thi tuyển Ý tưởng Quy hoạch Công viên văn hóa đa chức năng tại khu vực bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng đang nhận bài thi. Kiến trúc sư Emmanuel Cerise, Trưởng đại diện Vùng Ile-de-France tại Hà Nội, tham gia hội đồng giám khảo. Trong cuộc trao đổi với Tiền Phong, ông đề xuất quy hoạch khu bãi giữa sông Hồng thành rừng tạo nên nét riêng cho Hà Nội.

Việt Nam, Pháp và những hợp tác đặc biệt trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa

Bên cạnh lĩnh vực giáo dục và đào tạo, việc trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa, đặc biệt là di sản kiến trúc mang phong cách Đông Dương được đặt trong mối quan tâm đặc biệt giữa hai quốc gia Việt Nam – Pháp, và giữa hai đơn vị hành chính Hà Nội – Vùng Ile–de–France.

Tôn thêm nét đẹp kiến trúc cổ điển ở Hà Nội

Sau gần hai năm trùng tu tôn tạo, tòa biệt thự cổ hơn 100 năm tuổi nằm tại số 49 phố Trần Hưng Đạo quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã được hoàn thiện và mở cửa đón du khách đến tham quan tìm hiểu. Đây là công trình được xây dựng từ đầu thế kỷ XX, vẫn còn giữ nguyên được các giá trị kiến trúc.

Biệt thự cổ 49 phố Trần Hưng Đạo: Di sản kiến trúc độc đáo của Hà Nội

Tòa biệt thự Pháp cổ được chuyển thành Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cũ Hà Nội, là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa của quận Hoàn Kiếm...

Hà Nội: Diện mạo mới của biệt thự Pháp 49 Trần Hưng Đạo

Biệt thự Pháp số 49 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ra mắt công chúng sau quá trình được trùng tu.

Biệt thự Pháp cổ chính thức mở cửa đón khách, giới thiệu quá trình 'hồi sinh'

Sáng nay (26/1), Biệt thự tại số 49 Trần Hưng Đạo (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chính thức khai trương mở cửa đón khách tham quan sau gần hai năm trùng tu.

Bài cuối: Kinh nghiệm tái thiết di sản công nghiệp

Di sản công nghiệp đang được nhiều quốc gia nhìn nhận như một phần của văn hóa, của lịch sử xã hội. Vì vậy, vấn đề bảo tồn và tái thiết di sản công nghiệp cần được quan tâm và thúc đẩy sự tham gia, sáng tạo của xã hội.

'Đòn bẩy' để Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa

Nghệ thuật biểu diễn truyền thống không chỉ là nguồn vốn di sản, mà còn là chất liệu bền vững để Hà Nội phát triển ngành công nghiệp văn hóa.

Phiên thứ nhất 'Nhận diện, bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống tại di sản thế giới Tràng An'

Ngay sau phiên khai mạc, các đại biểu đã tham dự Phiên thảo luận thứ nhất tại hội thảo với chủ đề 'Nhận diện, bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống tại di sản thế giới Tràng An. Kinh nghiệm quốc tế' do đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Bùi Văn Mạnh, TUV, Giám đốc Sở Du lịch và PGS.TS. Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia Việt Nam đồng chủ trì.

Hợp tác với vùng Ile-de-France (Pháp) phát triển đô thị bền vững

Mối quan hệ giữa Hà Nội và vùng Ile-de-France (Pháp) được xem là mô hình kiểu mẫu về hợp tác cấp địa phương giữa Việt Nam và Pháp. Trong đó, riêng về lĩnh vực phát triển đô thị, thành phố thông minh bền vững, vùng Ile-de-France là đối tác quan trọng của Thủ đô Hà Nội.

Sống mòn trong những biệt thự cũ ở Hà Nội (Bài 4); Gợi ý nào cho Hà Nội trong việc trùng tu, bảo tồn?

Tham gia cố vấn cho nhiều công trình trùng tu nhà kiến trúc Pháp tại Hà Nội nhưng lần đầu tiên ông Emmanuel Cerise, Giám đốc Cơ quan Hợp tác quốc tế vùng Ile-de-France tại Việt Nam trực tiếp tham gia vào quá trình trùng tu từ khâu nghiên cứu đến khánh thành công trình tại biệt thự 49 Trần Hưng Đạo (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Dưới góc nhìn chuyên môn, ông Emmanuel Cerise đã đưa ra những nhận định và gợi ý cho Hà Nội để kho di sản đô thị trở thành tài sản và không chỉ còn là ký ức.

Bài cuối: Giải pháp giữ gìn di sản kiến trúc

Với hơn 1.200 biệt thự cần quản lý, bảo tồn, Hà Nội cần xem xét lựa chọn những biệt thự tiêu biểu, có giá trị về nghệ thuật kiến trúc để ưu tiên, tập trung.

Chuyện của 'nước sơn'...

Ngày bé, hè nào về thăm bà ngoại tôi cũng được đi ăn kem bờ hồ, được đi chơi ở công viên Thủ Lệ và tất nhiên có thêm mấy bộ quần áo mới. Lúc quay trở về xóm núi, thấy tôi mặc áo mới đi lao động (vì muốn khoe với bạn), miệng thì luôn kể những chuyện chỉ có ở Thủ đô, nhiều đứa bạn liền chê cười.

Bảo tồn, trùng tu biệt thự theo 'vốn có' hay 'vốn cũ'?

Mấy hôm nay, dư luận ồn ào khi được mục sở thị biệt thự 49 Trần Hưng Đạo - công trình trùng tu của dự án bảo tồn biệt thự mẫu.

Hoàn thiện biệt thự cổ số 49 Trần Hưng Đạo và 46 Hàng Bài: Mở lối cho các công trình biệt thự cũ

Việc bảo tồn, sửa chữa các biệt thự cũ, cổ là việc làm rất cần thiết. Quan trọng là khi bảo tồn, sửa chữa, chúng ta vẫn giữ được 'hồn cốt' của 'quỹ di sản' đó…

Cần hiểu đúng về trùng tu biệt thự Pháp cổ số 49 Trần Hưng Đạo

Trong những ngày qua, dư luận đã có những phản ứng trái chiều về dự án trùng tu biệt thự có kiến trúc Pháp cổ ở số 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài với kinh phí hơn 14 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia đều khẳng định hầu hết mọi người đều chưa hiểu đúng về dự án trùng tu lần này.