Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi tăng cường trao đổi chiến lược với Liên minh châu Âu (EU).
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sắp có cuộc điện đàm với Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel giữa lúc quan hệ EU-Trung Quốc trải qua chặng đường gồ ghề nhất.
Ngày 5/10, tại bữa tối làm việc không chính thức trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Tây Balkans ở Slovenia, các nhà lãnh đạo khối này đã có các cuộc thảo luận mang tính chiến lược về vị thế của châu lục này trên thế giới.
Bất chấp các căng thẳng ngoại giao với Trung Quốc, các lãnh đạo EU vẫn buộc phải khởi động lại các cuộc tranh luận về việc phải làm thế nào để thích ứng với một Trung Quốc vô cùng quan trọng về kinh tế nhưng đang ngày càng cứng rắn trong đối ngoại.
Ngày 16/9 vừa qua, Nghị viện Liên minh châu Âu (EU) thông qua nghị quyết về chiến lược EU-Trung Quốc mới, vốn được đưa ra thảo luận từ ngày 26/7, tập trung vào vấn đề giá trị, kinh tế-thương mại và an ninh trong quan hệ với Trung Quốc.
Tại cuộc họp về Afghanistan ngày 2/9, các bộ trưởng ngoại giao của Liên minh châu Âu (EU) đã thảo luận về cách tương tác với Taliban, đặc biệt là viện trợ nhân đạo và ứng phó với làn sóng người tị nạn Afghanistan có thể xảy ra.
Trong bối cảnh bà Merkel sắp rời ghế, các cuộc thảo luận trong và ngoài EU đã nổ ra để dự đoán mối quan hệ tương lai của khối này với Trung Quốc.
Trong lúc quan hệ Trung Quốc-EU xấu đi, các nhà lãnh đạo Trung Quốc, Đức và Pháp đã có cuộc điện đàm và bày tỏ hy vọng thỏa thuận đầu tư Trung Quốc-EU sớm được thông qua.
Ngày 5/7, Văn phòng Thủ tướng Đức thông báo, Thủ tướng Angela Merkel cùng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tiến hành hội nghị trực tuyến ba bên.
Lãnh đạo Trung Quốc, Pháp và Đức thể hiện sự ủng hộ đối với thỏa thuận đầu tư EU-Trung Quốc hôm 5/7, theo Bắc Kinh.
Thỏa thuận đầu tư giữa Liên minh châu Âu và Trung Quốc vẫn có thể thực hiện được, nhưng cả hai bên có thể phải đợi sớm nhất đến năm 2023 để phê chuẩn, một nhà phân tích từ tập đoàn tư vấn rủi ro Eurasia Group cho biết.
Theo Chủ tịch Michel, những năm qua, EU đã quyết định tạo điều kiện thuận lợi cho các nước khác, trong đó có Trung Quốc, tiếp cận thị trường chung châu Âu, song vẫn thiếu sự công bằng.
Sau các hành động trả đũa lẫn nhau, các quan chức Trung Quốc đã tiến hành đối thoại thường xuyên với các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) nhằm tìm cách giữ ổn định quan hệ hai bên.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị ngày 1/6 đã hối thúc các nhà ngoại giao hàng đầu từ Liên minh châu Âu (EU) nối lại cuộc đàm phán về hiệp định đầu tư Trung Quốc-EU , trong bối cảnh quan hệ song phương đang trở nên căng thẳng.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc cho rằng Bắc Kinh và EU nên 'có tầm nhìn dài hạn, tăng cường phối hợp và hợp tác' và 'cải thiện hiệu quả quản trị toàn cầu.'
Ngoại trưởng Ireland, Ba Lan, Hungary và Serbia sắp sang thăm Trung Quốc theo lời mời của nước này trong bối cảnh Hiệp định toàn diện về đầu tư (CAI) EU-Trung Quốc bị đóng băng.
Israel-Palestine đạt được thỏa thuận ngừng bắn, Nga lại 'làm căng' với phương Tây, thỏa thuận đầu tư EU-Trung Quốc... là những sự kiện quốc tế nổi bật 24h qua.
Trung Quốc đã chỉ trích EU có 'cách tiếp cận đối đầu' sau khi các nghị sĩ thuộc Nghị viện châu Âu (EP) bỏ phiếu từ chối việc xem xét thỏa thuận đầu tư giữa EU-Trung Quốc.
Ngày 21/5, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên cho rằng, thỏa thuận đầu tư hiện đang bị đóng băng giữa nước này và Liên minh châu Âu (EU) có lợi cho cả đôi bên và EU đã đưa ra quyết định sai lầm trong việc trừng phạt Trung Quốc.
Với tỷ lệ bỏ phiếu áp đảo, Nghị viện châu Âu (EP) hôm thứ Năm đã đồng ý đóng băng việc phê chuẩn thỏa thuận đầu tư giữa EU và Trung Quốc do các lệnh trừng phạt mà Bắc Kinh đã áp dụng đối với 5 thành viên đương nhiệm của Nghị viện, theo EuroNews.
Nghị viện châu Âu (EP) hôm 20-5 từ chối phê chuẩn hiệp định đầu tư mới với Trung Quốc cho đến khi Bắc Kinh dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với các chính trị gia Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 20/5, Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu từ chối việc xem xét thỏa thuận đầu tư giữa Liên minh châu Âu (EU)-Trung Quốc nếu Bắc Kinh không dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt chống lại các nghị sĩ EP và các học giả.
Nghị viện châu Âu (EP) sẽ bỏ phiếu để dừng bất kỳ cuộc thảo luận nào về thỏa thuận đầu tư của EU với Trung Quốc cho đến khi Bắc Kinh gỡ bỏ các lệnh trừng phạt mà họ áp đặt đối với các cá nhân và thực thể châu Âu vào tháng 3.
Nghị viện châu Âu dự kiến thông qua kiến nghị vào ngày 20-5 nhằm thúc đẩy chính thức đóng băng thỏa thuận đầu tư của EU với Trung Quốc sau khi Bắc Kinh bị cho là có các biện pháp trừng phạt vô căn cứ và tùy tiện đối với các nhà lập pháp EU đầu năm nay.
Nghị viện châu Âu dự kiến sẽ thông qua một kiến nghị vào ngày 20/5, nhằm thúc đẩy việc đóng băng chính thức thỏa thuận đầu tư của EU với Trung Quốc.
Ngày 6/5, trong cuộc trao đổi với Hội đồng Đại Tây Dương, Ủy viên Liên minh châu Âu (EU) phụ trách thị trường nội khối Thierry Breton cho rằng, thỏa thuận đầu tư giữa EU và Trung Quốc, hiện đang bế tắc do căng thẳng chính trị, không thực sự là một thỏa thuận mà là 'một ý định'.
Ngày 5/5, Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU) đã công bố các quy định mới nhằm ngăn chặn các thương vụ thâu tóm của các doanh nghiệp nước ngoài được nhà nước bảo trợ.
Ông Valdis Dombrovskis, Trưởng đại diện thương mại của Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố khối này đã đình chỉ quá trình xem xét phê duyệt Hiệp định Đầu tư Toàn diện Trung Quốc - EU.
Trong cuộc phỏng vấn ngày 4/5, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Valdis Dombrovskis cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã tạm hoãn các nỗ lực nhằm hoàn tất thỏa thuận đầu tư lớn của khối này với Trung Quốc.
Ủy ban châu Âu (EC) thông báo nỗ lực phê chuẩn thỏa thuận đầu tư quy mô lớn với Trung Quốc đã bị hoãn vì những căng thẳng liên quan đến lệnh trừng phạt.
Lối thoát nào cho quan hệ EU-Thổ Nhĩ Kỳ, căng thẳng Mỹ-Trung, Mỹ-Triều, EU-Trung Quốc, Nga-Ukraine... là những sự kiện quốc tế nổi bật 24h qua.
Tiến độ thông qua thỏa thuận đầu tư EU-Trung Quốc bị đảo ngược khi hai bên leo thang căng thẳng sau các lệnh trừng phạt ăn miếng trả miếng.
Chưa đầy 3 tháng sau khi đạt được sự thống nhất, tiến độ thông qua thỏa thuận đầu tư giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc, cho phép các công ty châu Âu tiếp cận thị trường Trung Quốc thuận lợi hơn, đã bị thay đổi mạnh mẽ sau các lệnh trừng phạt qua lại.
Ngày 22/3, Trung Quốc đã liệt vào danh sách đen trừng phạt 10 cá nhân và 4 thực thể Liên minh châu Âu (EU) để đáp trả các biện pháp trừng phạt nhằm vào các quan chức nước này với cáo buộc lạm dụng nhân quyền tại vùng Tân Cương.
Cuộc tập trận mang tên Austere Challenge 2021 (Thử thách khắc nghiệt 2021) của hơn 900 nhân viên quân sự, dân sự Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã diễn ra. Quy mô cuộc tập trận không lớn nhưng thu hút được sự quan tâm của dư luận trong bối cảnh Mỹ và NATO đang nỗ lực hồi sinh quan hệ an ninh xuyên Đại Tây Dương.
Ngày 8/2, Ủy viên Quốc vụ, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho rằng, nước này và Liên minh châu Âu (EU) nên tăng cường đối thoại và hợp tác trong mọi lĩnh vực, đồng thời bảo vệ chủ nghĩa đa phương chân chính để đối phó với những thách thức toàn cầu.
Khi Jose Manuel Barroso, cựu chủ tịch Ủy ban châu Âu và Herman Van Rompuy, cựu chủ tịch Hội đồng châu Âu, đến thăm Bắc Kinh vào 11-2013, hy vọng rất cao rằng một hiệp ước đầu tư với Trung Quốc có thể đạt được trong vòng 30 tháng.
Liên minh Châu Âu (EU) ngày 29-12 thông báo sắp đạt được một thỏa thuận đầu tư lớn với Trung Quốc, điều mà Brussels hy vọng sẽ mở ra cơ hội kinh doanh lớn, vào ngày 30-12 sau 7 năm đàm phán.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 29/12 thông báo sắp đạt được một thỏa thuận đầu tư lớn với Trung Quốc bất chấp việc các nhà lập pháp cảnh báo về vấn đề quyền lao động của Trung Quốc.
Bầu cử Mỹ 2020; quan hệ Trung Quốc với Mỹ, EU, Nga, căng thẳng Mỹ-Iran; Vụ đầu độc nhân vật đối lập Nga Navalny và mơ ước của Thủ tướng Đức là một số tin thế giới nổi bật trong 24 giờ qua.