Việt Nam dành ưu tiên hàng đầu đối với phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số

Việt Nam dành ưu tiên hàng đầu đối với phát triển khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, xem đây là biện pháp quan trọng để tránh bẫy thu nhập trung bình và đưa đất nước tiến vào giai đoạn phát triển mới.

Phát triển khoa học, công nghệ và chuyển đổi số là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam

Ngày 24/4, Đại sứ Phạm Việt Hùng, Đại diện thường trực của Việt Nam tại ESCAP, Đại sứ tại Thái Lan có bài phát biểu về chủ đề vai trò của khoa học, công nghệ thông tin và đổi mới sáng tạo tại Khóa họp 81 của Ủy ban Kinh tế-xã hội châu Á-Thái Bình Dương Liên hợp quốc (ESCAP).

Việt Nam coi phát triển khoa học - công nghệ và chuyển đổi số là ưu tiên hàng đầu

Việt Nam coi phát triển khoa học, công nghệ và chuyển đổi số là ưu tiên hàng đầu.

Liên hợp quốc không thể hoạt động nếu các nước không nối lại đối thoại

Ngày 23/4, theo hãng tin TASS, ông Kirill Logvinov - người đứng đầu Vụ Tổ chức quốc tế thuộc Bộ Ngoại giao Nga - cho rằng Liên hợp quốc sẽ không thể hoạt động hiệu quả nếu các quốc gia thành viên không nối lại đối thoại trên nền tảng bình đẳng và xây dựng.

Biến đổi khí hậu, dân số già hóa - những thách thức của các siêu đô thị châu Á

Trong báo cáo mới được công bố, Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) cho biết, các siêu đô thị đang phát triển mạnh mẽ của châu Á - những 'động lực chính' thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - đang phải đối mặt với tương lai bất định khi nhiệt độ tăng cao, dân số già hóa và sự phát triển đô thị không theo quy hoạch đang thử thách khả năng phục hồi.

Khai mạc khóa họp 81 Ủy ban Kinh tế-xã hội châu Á-Thái Bình Dương của Liên hợp quốc

Đại sứ Phạm Việt Hùng khẳng định sự ủng hộ mạnh mẽ của Việt Nam đối với các cơ chế đa phương, vai trò của Liên hợp quốc và ESCAP.

Đô thị hóa châu Á - Thái Bình Dương: Động lực phát triển hay rủi ro tiềm ẩn

Phiên họp thứ 81 của Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) đã khai mạc hôm 21/4 tại thủ đô Bangkok (Thái Lan), nhấn mạnh sự chuyển đổi đô thị chưa từng có trong khu vực, với các thành phố dự kiến tiếp nhận thêm 1,2 tỷ người vào năm 2050.

Hai Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc ấn tượng về sự phát triển vượt bậc của Việt Nam

Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Amina Mohammed và Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc kiêm Thư ký điều hành Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương Armida Salsiah Alisjahbana cùng đến Việt Nam dự hội nghị thượng đỉnh P4G.

Đại diện Liên Hợp Quốc đánh giá cao thành tựu kinh tế - xã hội và đối ngoại của Việt Nam

Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Salsiah Alisjahbana đánh giá cao những thành tựu quan trọng Việt Nam đạt được về đối ngoại và phát triển kinh tế - xã hội, cũng như vai trò dẫn dắt của Việt Nam trên nhiều diễn đàn quốc tế.

Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc đánh giá cao vai trò dẫn dắt của Việt Nam trên nhiều diễn đàn quốc tế lớn

Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc kiêm Thư ký Điều hành ESCAP đánh giá cao những thành tựu quan trọng Việt Nam đạt được về đối ngoại và phát triển kinh tế-xã hội, cũng như vai trò dẫn dắt của Việt Nam trên nhiều diễn đàn quốc tế lớn.

Chuyển đổi năng lượng: Ai dẫn dắt, ai hưởng lợi?

Thảo luận về giải pháp đổi mới sáng tạo trong chuyển đổi năng lượng hiệu quả, nhiều diễn giả đặt câu hỏi 'Ai dẫn dắt, ai hưởng lợi trong quá trình này?'.

Đề nghị LHQ, ESCAP hỗ trợ Việt Nam thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững

Sáng 17/4, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc kiêm Thư ký điều hành Ủy ban Kinh tế Xã hội Khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) Armida Salsiah Alisjahbana nhân dịp Bà sang Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) lần thứ 4.

Cam kết mạnh mẽ về hành động bền vững do khu vực tư nhân dẫn đầu

Trong hai ngày 10 - 11/4, Diễn đàn Doanh nghiệp châu Á - Thái Bình Dương (APBF) năm 2025 vừa được tổ chức tại Kuala Lumpur (Malaysia), với lời kêu gọi mạnh mẽ khu vực tư nhân sẽ dẫn đầu quá trình chuyển đổi hướng tới một tương lai bền vững, toàn diện và kiên cường hơn.

Nhiều nước châu Á vẫn chưa sẵn sàng ứng phó với các cú sốc khí hậu

Theo báo cáo Khảo sát kinh tế và xã hội châu Á - Thái Bình Dương năm 2025 vừa được Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) công bố, mặc dù thúc đẩy 60% tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2024, nhưng một số quốc gia châu Á - Thái Bình Dương vẫn chưa sẵn sàng ứng phó với các cú sốc khí hậu và những tác động của quá trình chuyển đổi sang hệ thống xanh hơn.

Việt Nam nằm trong nhóm dễ bị ảnh hưởng của rủi ro khí hậu

Ngày 8-4, Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), có trụ sở tại Bangkok, Thái Lan, công bố báo cáo mới của Liên hợp quốc (LHQ) đánh giá mức độ sẵn sàng của các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Trong đó, Việt Nam nằm trong 11 nước dễ bị ảnh hưởng bởi rủi ro khí hậu nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô.

Khảo sát của LHQ: Việt Nam nằm trong nhóm dễ chịu ảnh hưởng của rủi ro khí hậu

Báo cáo mới của Liên hợp quốc (LHQ) đánh giá mức độ sẵn sàng của các nền kinh tế châu Á-Thái Bình Dương trong bối cảnh biến đổi khí hậu xác định, Việt Nam nằm trong 11 nước dễ bị ảnh hưởng bởi rủi ro khí hậu hơn từ góc độ kinh tế vĩ mô.

Việt Nam nằm trong nhóm dễ chịu ảnh hưởng của rủi ro khí hậu

'Khảo sát kinh tế và xã hội châu Á-Thái Bình Dương' của Liên hợp quốc xác định Việt Nam nằm trong 11 nước dễ bị ảnh hưởng bởi rủi ro khí hậu hơn từ góc độ kinh tế vĩ mô.

Khai mạc Diễn đàn Phát triển bền vững châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 12

Ngày 25/2, Diễn đàn Phát triển bền vững châu Á-Thái Bình Dương (APFSD) lần thứ 12 khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Liên hợp quốc ở Bangkok, Thái Lan. Đây là diễn đàn liên Chính phủ toàn diện hằng năm nhằm hỗ trợ theo dõi và đánh giá tiến độ thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển bền vững và các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG) ở cấp khu vực.

Việt Nam khẳng định nỗ lực vì các Mục tiêu phát triển bền vững

Thực hiện các cam kết quốc tế, trong thời gian qua, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực để thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) và việc triển khai đã được cụ thể hóa ở các chính sách quốc gia, ngành, lĩnh vực và địa phương.

Việt Nam ghi nhận kết quả tích cực trong triển khai SDGs

Việt Nam ghi nhận nhiều kết quả tích cực trong triển khai thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), nhất là các mục tiêu về chăm sóc mẹ và bé, bình đẳng giới, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng bền vững…

Châu Á tụt hậu đáng kể trong các Mục tiêu Phát triển bền vững

Theo một báo cáo mới của Liên hợp quốc, khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) đang đi chệch hướng đáng kể trong việc đạt được các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG), với hầu hết các mục tiêu đều bị đình trệ hoặc chậm tiến độ - bất chấp những nỗ lực đang diễn ra.

Việt Nam tham dự hội nghị rà soát về thỏa thuận di cư khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, từ ngày 4 - 6/2, tại thủ đô Bangkok, đoàn liên ngành Việt Nam do bà Phan Thị Minh Giang, Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao, dẫn đầu đã tham dự Hội nghị rà soát lần thứ 2 tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) khu vực châu Á – Thái Bình Dương lần thứ hai.

Việt Nam tích cực chung tay giải quyết những thách thức trong di cư quốc tế

Từ ngày 4 đến 6/2, tại Bangkok của Thái Lan, đoàn liên ngành Việt Nam đã tham dự Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM) khu vực châu Á-Thái Bình Dương lần thứ hai. Đại diện Việt Nam kêu gọi các bên cùng xây dựng những chiến lược để ứng phó kịp thời những thách thức đang nổi lên trong di cư quốc tế hiện nay.

Việt Nam tham dự Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận GCM khu vực châu Á-Thái Bình Dương lần thứ hai

Bà Phan Thị Minh Giang, Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao đã chia sẻ những kết quả nổi bật của Việt Nam trong triển khai Thỏa thuận GCM trên 3 lĩnh vực.

33 nhà lãnh đạo thế giới thăm Kazakhstan trong năm 2024

Trong năm qua, Kazakhstan đã đón tiếp 33 nguyên thủ quốc gia và thủ tướng chính phủ, 4 nhà lãnh đạo, đại diện cấp cao của các tổ chức quốc tế lớn và 7 người đứng đầu nghị viện.

Hơn 14.000 doanh nghiệp Việt Nam được hỗ trợ chuyển đổi số

Bộ Kế hoạch và Đầu tư thời gian qua đã hỗ trợ, huy động nguồn lực đào tạo trực tiếp cho hơn 14.000 doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số.

4.000 doanh nghiệp Việt Nam được hỗ trợ chuyển đổi xanh

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có khoảng 4.000 doanh nghiệp trên cả nước được hỗ trợ kỹ thuật để chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững từ nguồn lực của các tổ chức quốc tế.

Chủ động huy động nguồn lực quốc tế hỗ trợ doanh nghiệp

Trong xu thế phát triển mới về kinh doanh bền vững, năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động huy động nguồn lực quốc tế, triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng các mô hình kinh doanh xanh, tuần hoàn, bao trùm.

Thúc đẩy xây dựng nông nghiệp bao trùm, bền vững

Chương trình ươm tạo doanh nghiệp và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp hướng đến nền nông nghiệp bao trùm diễn ra từ tháng 10 - 12/2024 đã đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng về kinh doanh bao trùm cho 43 doanh nghiệp và 32 tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp.

Campuchia khẳng định quyết tâm về một thế giới không có bom mìn

Thủ tướng Hun Manet cho biết trong thời đại xung đột vũ trang và đối đầu địa chính trị leo thang, cần nhận thức rõ sự tàn phá dai dẳng do những vũ khí hủy diệt gây ra, đặc biệt là mìn sát thương.

Việt Nam quyết tâm hiện thực hóa các mục tiêu, cam kết quốc tế về bình đẳng giới

Trong 30 năm qua, đặc biệt là trong giai đoạn 2019-2024, Chính phủ Việt Nam đã quyết tâm hiện thực hóa các mục tiêu của Cương lĩnh hành động Bắc Kinh và các cam kết quốc tế khác về bình đẳng giới, nổi bật là việc xây dựng và củng cố luật pháp, chính sách quốc gia nhằm đảm bảo bình đẳng giới.

Đề xuất 3 kịch bản hỗ trợ thực hiện SDG

Việt Nam có thể gặp khó khăn trong việc đáp ứng các cam kết phát triển bền vững vào cuối thập kỷ này nếu không có kịch bản mô hình tăng trưởng kinh tế phù hợp, các giải pháp tài chính dài hạn và việc triển khai nhanh hơn trên các lĩnh vực then chốt.

Giao thông vận tải bền vững - chìa khóa cho phát triển ở châu Á-Thái Bình Dương

Phiên họp thứ 8 của Ủy ban Giao thông vận tải do Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) nhất trí kêu gọi tăng cường hợp tác khu vực, xây dựng các chính sách quốc gia và khu vực nhằm thúc đẩy việc di chuyển bền vững hơn của con người và hàng hóa, được coi là chìa khóa cho phát triển bền vững ở châu Á-Thái Bình Dương.

Các lựa chọn chính sách thực hiện mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam

Thuế carbon có thể là công cụ hiệu quả để khử carbon, giảm phát thải và cải thiện dư địa tài khóa mà chỉ tạo ra ít tác động tiêu cực cho nền kinh tế, theo Nghiên cứu 'Thúc đẩy Phát triển bền vững ở Việt Nam: Các Lựa chọn chính sách'.

Biến đổi khí hậu có thể kéo giảm GDP ở châu Á - Thái Bình Dương

Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam, là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hàng đầu trên thế giới, song cũng là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng biến đổi khí hậu.

Việt Nam tham gia Diễn đàn Mạng lưới Sáng kiến Seoul Tăng trưởng Xanh lần thứ 19

Diễn đàn tư vấn chính sách về Mạng lưới Sáng kiến Seoul về Tăng trưởng Xanh lần thứ 19 sẽ diễn ra tại Seoul (Hàn Quốc) có đại diện Việt Nam tham dự.

Châu Á - Thái Bình Dương vạch ra kế hoạch chuyển đổi số toàn diện

Tại một hội nghị lớn của Liên Hợp Quốc diễn ra giữa tháng 9, các quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương đã cam kết thu hẹp khoảng cách số và thúc đẩy nền kinh tế số toàn diện, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường lòng tin và hiểu biết về kỹ thuật số trên toàn khu vực.

Tăng khả năng thích ứng của HTX trong sự thay đổi của thế giới

Môi trường sản xuất kinh doanh hiện đang ở trong trạng thái liên tục thay đổi. Sự khắc nghiệt của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, cùng với yêu cầu về sản xuất bền vững, sẽ khiến các hợp tác xã (HTX) ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn. Do đó, việc nâng cao khả năng thích ứng của các HTX sẽ không chỉ giúp mô hình này phát triển mà còn thu hút thêm nhiều phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo và quản lý.

Hợp tác đẩy nhanh số hóa thương mại xuyên biên giới

Ủy ban Kinh tế và Xã hội của Liên hợp quốc tại châu Á và Thái Bình Dương (ESCAP) vừa tổ chức Tuần lễ Thương mại không giấy tờ đầu tiên nhằm thúc đẩy hợp tác sâu sắc hơn giữa các bên liên quan thuộc khu vực công và tư nhân, thực hiện số hóa thương mại xuyên biên giới.

Việt Nam cam kết thúc đẩy hoàn thành đúng hạn Chương trình nghị sự 2030

Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững và các Mục tiêu phát triển bền vững tiếp tục là kim chỉ nam cho phục hồi, phát triển xanh và bền vững trong thời gian tới.

Việt Nam cam kết thúc đẩy hoàn thành các Mục tiêu phát triển bền vững

Việt Nam đã lồng ghép Chương trình nghị sự 2030 vào các chiến lược phát triển quốc gia; triển khai loạt chính sách về giáo dục, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo… và đạt được các tiến triển rõ rệt.

Dubai chìm trong lũ lụt chỉ là bề nổi của khủng hoảng khí hậu ở châu Á

Việc thành phố sa mạc Dubai chìm trong lũ lụt những ngày qua là ví dụ tiêu biểu cho khủng hoảng do biến đối khí hậu. Tuy nhiên, đó chỉ là phần nổi của vấn đề.

LHQ đề xuất cách đảm bảo nguồn tài chính hiệu quả ở châu Á-Thái Bình Dương

Liên hợp quốc đưa ra những quan điểm và cách tiếp cận mới có thể giúp các nước đang phát triển ở châu Á-Thái Bình Dương tiếp cận được với nguồn tài chính dài hạn với chi phí lãi vay hợp lý.

Điểm tin thế giới sáng 21/2: Thủ lĩnh Hamas đến Ai Cập, nguyên nhân tháp Eiffel đóng cửa, quan hệ Brazil-Israel căng thẳng

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 21/2.

Ngoại giao 2023: Mở rộng và làm sâu sắc hơn quan hệ song phương và đa phương

Năm 2023 là một năm sôi động về đối ngoại với nhiều dấu ấn nổi bật. Quan hệ đối ngoại trên bình diện song phương và đa phương tiếp tục được mở rộng và sâu sắc hơn, trong đó quan hệ với nhiều đối tác quan trọng đã được nâng lên tầm cao mới với những bước phát triển mới về chất.

Thương mại kỹ thuật số thúc đẩy tăng trưởng của châu Á - Thái Bình Dương

Theo một báo cáo mới được công bố trong Tuần lễ Kinh tế số 2023 của UNCTAD (UNCTAD eWeek 2023), thương mại kỹ thuật số mang lại nhiều hứa hẹn cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC), nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm để giúp các quốc gia dễ bị tổn thương bắt kịp đà tăng trưởng.